Kiến nghị đối vớ

Một phần của tài liệu 1439 áp dụng tiêu chuẩn về an toàn vốn theo basel II tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 82)

3. 2 6 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin

3.3.1. Kiến nghị đối vớ

3.3.1.1. Phê duyệt tăng vốn cho Ngân hàng Vietinbank

Tại Quyết định số 1058/QĐ-TTg ng ày 19/7/2017 của Thủ tuớng Chính phủ phê duyệt Đề án “C ơ c ấu lại hệ thống c ác tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai

đoạn 2016 - 2020” đã đề ra mục tiêu: T ăng vốn điều lệ để bảo đảm tỷ lệ an to àn vốn

theo chuẩn mực Basel II , bảo đảm vai trò chi phối của Nhà nuớc trong c ác NHTM Nhà nuớc , trong đó Nhà nuớc nắm giữ mức tối thiểu 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; Quyết định số 986/QĐ-TTg ng ày 8/8/2018 phê duyệt “Chiến lu ợc phát triển ng ành ng ân hàng Việt Nam đến năm 2025, định huớng đến năm 2030” đã yêu cầu: đến n m 2020 c c NHTM do Nh n ớc nắm giữ tr n 50% vốn điều lệ phải đáp ứng đủ vốn theo chuẩn mực an to àn vốn của Basel II .

tổ chức tín dụng trong nước (13%) . Neu c ác ng ân hàng này không nhanh chóng tăng được vốn điều lệ thì có thể ảnh hưởng đến sự an to àn hoạt động . Tuy nhiên, việc tăng vốn điều lệ của c ác NHTM Nhà nước không chỉ dựa vào sự cố gắng tự thân mà rất cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc thực hiện phưong án nâng vốn điều lệ m à c ác ng ân hàng đã xây dựng . Đặc biệt với Vietinbank , từ năm 2014 tới nay, VietinBank không được bổ sung thêm vốn điều lệ và hiện là ng ân hàng có tiến độ tăng vốn điều lệ chậm nhất trong số c ác NHTM Nhà nước . Chính vì vậy, năm 2018, VietinBank chỉ tăng trưởng tín dụng đư ợc 6% (mức tăng trưởng thấp nhất đối với VietinBank trong hon 10 năm trở lại đây) . Từ đầu năm 2019 tới nay, thậm chí VietinBan hông thể t ng tr ởng tín d ng ảnh h ởng r t lớn đến hả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của ng ân hàng và nguồn thu Ng ân s ách Nhà nước .

Do đó trước mắt, C ác NHTM Nhà nước nói chung cũng như Vietinbank nói riêng mong Nhà nước cho phép được giữ lại l ợi nhuận hàng năm hoặc chia phần cổ tức của Nhà nước bằng cổ phiếu để tăng vốn, giải quyết phần nào những khó khăn, vướng mắc , cản trở hiện nay.

3.3.1.2. Tăng tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài

Theo quy định của pháp luật, tỷ lệ sở hữu hiện tại của Nhà nước tại c ác NHTMCP Nhà nước không thấp hon 65% . Điều này sẽ g ây khó khăn cho việc nới room đầu tư dành cho c ác nhà đầu tư nước ngo ài khi đầu tư vào c ác NHTMCP tại Việt Nam Đặc biệt Vietinban l một trong những NHTMCP Nh n ớc sẽ gặp hó khăn nhiều hon vì tỷ lệ sở hữu Nhà nước tại Ng ân hàng hiện đã dưới 65% . Do đó , Chính phủ cần nghiên cứu kỹ lưỡng đối với từng ng ân hàng (đặc biệt là Vietinbank) để có những điều chỉnh phù họp nhằm khuyến khích hoạt động của ng ân hàng phát triển mạnh mẽ h n

3.3.1.3. Hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam

Hoạt động của ng ành ng ân hàng ẩn chứa nhiều rủi ro , có tính nhạy cảm, đặc biệt với đối tượng là c ác công cụ tài chính . Tuy nhiên hiện tại VAS vẫn chưa có chuẩn mực kế to án về c ác công cụ tài chính tưong ứng với IAS 32 - C ác công cụ tài

chính: Trình b ày; IAS 39 - Công cụ tài chính: Ghi nhận và xác định gi á trị; IFRS 07- Công cụ tài chính: Thuyết minh. Bên cạnh đó, VAS có sự khác biệt với IAS/IFRS dẫn đến một số ng ân hàng , nhất là đối với c ác ng ân hàng lớn, có hoạt động ở nước ngo ài vừa phải lập Báo c áo tài chính theo VAS và theo IAS/IFRS để đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực và thông lệ quốc tế . Việc này g ây lãng phí và tốn kém đối với c ác ng ân h àng cả về thời gian và tiền bạc .

Kiến nghị với Bộ T ài chính rà so át, ho àn thiện nội dung của VAS đã ban hành; Chỉnh sửa, bổ sung và cập nhật những nội dung mới theo các chuẩn mực , thông lệ kế to án Quốc tế có liên quan . Trong đó , sớm ban hành c ác Chuẩn mực kế to án Việt Nam tưcrng đồng với Chuẩn mực kế to án Quốc tế như IAS 32, IAS 39, IAS 30 và IFRS 07 để c ác TCTD thực hiện, đảm bảo tính minh bạch và phù họp với c c chuẩn m c v thông lệ ế to n Quốc tế

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

3.3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

hướng dẫn, định hướng hoạt động cho các ngân hàng thương mại

Trên c ơ sở lộ trình áp dụng Hiệp ước vốn Basel II , NHNN cần ho àn thiện hành lang pháp lý, đưa ra c ác quyết định, c ác thông tư hướng dẫn các NHTM thực hiện c c ph ng ph p đo l ờng r i ro tín d ng r i ro thị tr ờng r i ro hoạt động theo khuyến nghị của Ủy ban Basel.

Mặc dù NHNN đã ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN ng ày 30/12/2016 để góp phần h ớng c c NHTM tính to n hệ số an to n vốn c ng nh tiếp cận việc quản lý r i ro theo Basel II t 01 01 2020 nh ng do c c quy định trong Basel II r t phức tạp , NHNN cần ho àn thiện thông tư rõ ràng hơn và đưa ra c ác văn bản hướng dẫn để c ác NHTM thực hiện theo đúng quy định, thống nhất trong toàn HTNH.

3.3.2.2. Yêu cầu các ngân hàng thương mại thực hiện minh bạch thông tin

Thực tế chứng minh rằng: C ơ chế công khai thông tin thiếu minh bạchsẽ g ây khó

khăn cho việc thực hiện kỷ cương thị trường và hoạt động giám sátdẫn đến bất họi trong hoạt động inh doanh ng n h ng Do đó công hai v minh bạch thông tin hông

các NHTM mà còn giúp cho HTNH vững mạnh. Chính vì vậy, NHNN cần sớm quy định về việc bắt buộc c ác NHTM thực hiện công khai minh bạch thông tin theo nguyên

tắc: cung c ấp thông tin chi tiết, chính xác và kịp thời .

Cần có quy định hạn chế c ác NHTM niêm yết cung c ấp c ác thông tin ngẫu hứng và tùy tiện, đặc biệt công bố thông tin không qua đường chính thống nhằm hạn chế c ác thông tin thừa và ngoài luồng . C ác thông tin kết quả tài chính ngo ài thông tin quý và năm muốn được công bố cũng bắt buộc phải được so át xét .

NHNN cần có những quy định thống nhất mẫu báo c áo về phông chữ, cỡ chữ, định dạng văn bản,... để tăng tính chuyên nghiệp . Thông tin b áo c áo nên để ở dạng PDF, nên có cả tiếng Việt và tiếng Anh.

3.3.2.3. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát

Basel II trao cho các NHTM nhiều quyền chủ động hon trong việc áp dụng c ác

phưong pháp đo lường , quản trị rủi ro . NHNN sẽ chỉ giữ vai trò thanh tra, gi ám s át

định kỳ thường xuyên chính sách của NHTM về vốn, sự tuân thủ của ng ân hàng đối với tỷ lệ an to àn vốn; phát hiện kịp thời những b ất cập, can thiệp sớm nhằm ng ăn ngừa tình trạng vốn của NHTM giảm xuống thấp hon mức tối thiểu . Đối với phưong

pháp F-IRB, NHNN sẽ quyết định EAD và LGD để xác định lượng vốn cần thiết dự phòng cho r i ro tín d ng tại c c NHTM; cho n n ngay t b y giờ NHNN cần triển khai xây dựng c ơ sở dữ liệu phục vụ cho việc tính to án, xác định c ác yếu tố trên .

Để ph t huy vai trò thanh tra gi m s t c a m nh c c c n bộ NHNN đặc biệt là c ơ quan thanh tra giám s át ng ân hàng, cần phải hiểu rõ ràng bản chất kinh doanh của c ác NHTM , am tường c ác loại rủi ro . Xây dựng sổ tay thanh tra, ho àn thiện khung pháp lý cho hoạt động thanh tra ng ân hàng .

3.3.2.4. Xây dựng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) làm nguồn dữ liệu cho

c ác thông tin về c ác ng ành, c ác lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế . Sớm đưa hoạt

động xếp hạng và thông tin tín dụng tiếp cận hội nhập với môi trường quốc tế nhằm góp phần phục vụ tốt hon cho hoạt động ng ân hàng Việt Nam .

Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động của CIC; ban hành c ác văn bản hướng dẫn tổ chức và hoạt động nghiệp vụ, quy định cụ thể hon về c ác nội dung như nguồn cung c ấp thông tin, nghĩa vụ cung c ấp thông tin, c ác chỉ tiêu thu nhập , người sử dụng thông tin, c ác ti êu thức phân tích và đánh gi á thông tin,...

Đưa ra quy chế bắt buộc c ác TCTD phải tham gia vào CIC . NHNN cần có quy

định và hướng dẫn cụ thể để c ác NHTM chấp hành cung c ấp thông tin cho CIC một

c ách đầy đủ và thường xuyên .

Th c hiện tuyển d ng v đ o tạo nhằm n ng cao ch t l ng nguồn nh n l c cho CIC; cải tiến công nghệ trang thiết bị p d ng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin .

3.3.3. Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng

Hiệp hội cần có biện pháp cụ thể để nâng cao vai trò của mình trong hoạt động của c ác ng ân hàng khi c ánh cửa hội nhập đang mở rộng đối với hệ thống NHTM Việt Nam C thể Hiệp hội Ng n h ng cần th ờng xuy n tổ ch c hội thảo hội nghị về c c v n đề nóng hổi trong ng nh; qua đó c c ng n h ng có th m c hội trao đổi kinh nghiệm hoạt động kinh doanh cũng như quản lý rủi ro . Tổ chức c ác khóa học để c n bộ nh n vi n ng n h ng có c hội n ng cao hiểu biết về c c nội dung quan trọng trong Hiệp ước Basel II . Đồng thời, Hiệp hội có thể hỗ trợ c ác NHTM trong việc x y d ng c c ph ng ph p đo l ờng ho n thiện quy tr nh quản lý r i ro tín dụng , rủi ro hoạt động , rủi ro thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện th c tế n ớc ta

Ở c ác nước phát triển, Hiệp hội Ng ân hàng có vị trí quan trọng đối với to àn hệ

Hiệp hội cần phải xem xét lại hoạt động của mình, tìm ra hướng khắc phục họp lý để phát huy tiếng nói và hỗ trọ cho ng ành ng ân hàng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt

mà vẫn đảm bảo duy trì sự an to àn cho c ác ngân hàng .

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Từ nghiên cứu thực trạng việc thực hiện an toàn vốn tại Vietinbank cũng như thực tế chuẩn bị c ác điều kiện để vận dụng c ác quy định của Hiệp ước vốn Basel II tại Vietinbank , trên c ơ sở những định hướng hoạt động của Vietinbank trong thời gian tới, chương 3 của luận văn đã xây dựng một số giải pháp nhằm giúp Ng ân hàng đo lường rủi ro và duy trì hệ số an to àn vốn theo đúng tiêu chuẩn quốc tế , mà cụ thể l à theo c ác quy định đưọc Ủy ban giám s át ng ân hàng đưa ra trong Hiệp ước

Basel II.

Để tạo hành lang thuận lộ cho việc thực hiện các giải pháp và giúp Vietinbank dễ dàng hơn khi áp dụng ti êu chuẩn an to àn vốn theo Basel II , luận văn đã xây dựng hệ thống c ác kiến nghị đứng từ góc độ Chính phủ; Ng ân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ng ân hàng .

Thông qua c ác giải pháp và kiến nghị đưọc đưa ra, luận văn đã giải quyết một phần c ác tồn tại, hạn chế và g ọi ý cụ thể cho Vietinbank trong việc thực hiện

KẾT LUẬN

Trong quá trình toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, các NHTM Việt Nam đứng tniớc c ơ hội mở rộng hoạt động quốc tế , hội nhập với ng ành ng ân hàng thế giới . Xuất phát điểm và trình độ của c ác Ng ân hàng Việt Nam hiện nay còn thấp cả về công nghệ , trình độ tổ chức , quản lý, chuyên môn nghiệp vụ,... nên khi gặp phải rủi ro thì ảnh huởng cũng s âu rộng và l âu dài hơn c ác ng ân hàng khác . Chính vì vậy, việc đo luờng rủi ro , tính to án chính xác và duy trì thuờng xuyên hệ số an to àn

vốn theo các tiêu chuẩn trong Hiệp uớc Basel II là cần thiết để Vietinbank có thể chống đỡ rủi ro , đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh .

Luận văn “Ảp dụng tiêu chuẩn về an toàn vốn theo Basel II tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” đã tập trung nghi ên cứu một c ách

hệ thống về những vấn đề lý luận và thực tiễn li ên quan tới xác định và duy trì tỷ lệ an to n vốn tại Vietinbank so với ti u chuẩn quốc tế l Hiệp ớc Basel II Luận v n đã đạt đuợc một số kết quả nhu sau:

Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hóa c ác những nội dung c ơ bản về tỷ lệ an

to n vốn tối thiểu c c x c định hệ số an to n vốn trong c c Hiệp ớc Basel II v những điểm thay đổi c a Basel II B n cạnh đó để c c NHTM th c hiện sớm đạt đuợc kết quả thì luận văn cũng đua ra c ác điều kiện cần chuẩn bị từ NHNN v à bản thân c ác NHTM . Cùng với đó , chuơng này đã xác định c ác nhân tố b ên trong và nhân tố b ên ngo ài ảnh huởng đến nguồn vốn của NHTM . Ngo ài ra, luận văn cũng tr nh b y inh nghiệm c a một số quốc gia trong việc p d ng ti u chuẩn an to n vốn tại Hiệp uớc Basel II vào trong hoạt động ng ân hàng , từ đó rút ra b ài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong qu tr nh triển hai

Thứ hai, luận văn đã tập trung l àm rõ thực trạng duy trì cũng nhu cách xác

định c c yếu tố quyết định ảnh h ởng tới hệ số an to n vốn tại Vietinbanktheo c c quy định của NHNN và so s ánh với Hiệp uớc Basel II . Đồng thời , hệ thống hóa những buớc chuẩn bị nhằm tạo tiền đề cho việc áp dụngc ác tiêu chuẩn an to àn vốn của Hiệp uớc Basel II tại Vietinbank để từ đó luận văn đã chỉra một số những mặt

Thứ ba, Trên c ơ sở phân tích những nguyên nhân g ây ra tồn tại, hạn chế của việc xác định tỷ lệ an to àn vốn kết họp với lý luận được trình b ày, luận văn đã xây dựng một hệ thống c ác giải pháp cho Vietinbank và kiến nghị cho c ác c ơ quan có chức năng . Các giải pháp và kiến nghị mang tính khả thi nhằm đảm bảo việc áp dụng tiêu chuẩn an to àn vốn Basel II vào hoạt động của Vietinbank nói riêng và c ác NHTM Việt Nam nói chung sẽ thực sự mang lại hiệu quả .

Tóm lại , luận văn với 3 chư ơng nội dung đã giải quyết khá triệt để c ác c âu hỏi nghiên cứu cũng như đạt được mục tiêu nghiên cứm đề ra . Thông qua luận văn, tác giả mong muốn đóng góp một phần kiến thức của mình cho vấn đề: áp dụng c ác quy định về ti u chuẩn an to n vốntheo Basel II tại Ng n h ng Vietinbank nói ri ng và HTNH Việt Nam nói chung . Tuy nhiên do hạn chế về nguồn lực , luận văn chắc chắn không thể tránh được những thiếu sót . Kính mong được sự đánh giá của c ác nhà khoa học để luận văn được ho àn chỉnh hơn và tác giả có thể có được kiến thức s âu rộng hơn về lĩnh vực nghiên cứu .

T ác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS.Đỗ Thị Kim Hảo đã quan tâm hướng

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bi ên dịch theo nội dung của Ủy ban Basel về gi ám s át ng ân hàng (2006) ,

“Sự

th ong nhất qu ốc tế về phương pháp đo lường vốn và các ti ê u chuẩn về von

(Hi ệp

ước vốn Basel 2) ”, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .

2. Đào Minh Phúc và Nguyễn Khuong (2017) , ‘‘Cấu trúc ngân hàng theo

chuẩn Basel

II: Phân tích các tiền đề và điều kiện thực hiện Basel II tại Ngân hàng

thương mại Việt

Nam ” , Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu 1439 áp dụng tiêu chuẩn về an toàn vốn theo basel II tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w