Từ phía Ngân hàng

Một phần của tài liệu 1210 quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 64)

Ngoài những nguyên nhân trên, rủi ro tín dụng còn xuất phát từ chính bản thân Ngân hàng:

Cán bộ ngân hàng

+ Trình độ và năng lực làm việc của các cán bộ ngân hàng sẽ quyết định đến việc đưa ra các nhận diện, giám sát, đo lường và xử lý các khoản tín dụng của ngân hàng hiệu quả đến đâu.

+ Đạo đức của cán bộ là yếu tố rất quan trọng. Khi cán bộ ngân hàng vì mục đích cá nhân mà cố tình làm sai hoặc che dấu các khoản tín dụng có vấn đề sẽ khiến hoạt động rủi ro tín dụng không có hiệu quả.

động bởi năng lực lãnh đạo. Ban ban lãnh đạo có năng lực và sự chỉ đạo giám sát sát sao sẽ nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tín dụng đồng thời cán bộ tín dụng sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc của mình.

Kỹ thuật công nghệ

Nếu đuợc trang bị các công nghệ kỹ thuật tiên tiến thì việc giám sát, đo luờng các RRTD sẽ nhanh chóng, hiệu quả và chính xác hơn. Hiện nay, hệ thống thông tin về khách hàng rất đa dạng nhu kênh thông tin tra cứu CIC, thông tin liên ngân hàng, các kênh thực hiện giao dịch liên kết... Việc cập nhật các công nghệ kỹ thuật hiện đại tiên tiến nhu kênh thông tin tra cứu CIC giúp thông tin tín dụng về khách hàng đuợc cập nhật thuờng xuyên, kịp thời. Áp dụng các công nghệ kỹ thuật quản lý dòng tiền khách hàng thông qua kênh liên ngân hàng, kênh giao dịch liên kết có thể nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền của ngân hàng đối với khách hàng vay từ đó phát hiện sớm các dấu hiệu suy yếu về tài chính của khách hàng kịp thời và hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Lĩnh vực ngân hàng luôn phải đương đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi nên vấn đề đặt ra tại các ngân hàng là phải làm như thế nào để kiểm soát và hạn chế rủi ro này ở tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được. Trong chương 1 của luận văn đã khái quát được các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng cũng như công tác quản lý để giảm thiểu rủi ro tín dụng làm cơ sở cho các chương tiếp theo của luận văn.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH

THĂNG LONG 2.1. TỔNG QUAN VỀ BIDV THĂNG LONG

2.1.1. Lich sử hình thành và phát triển của BIDV Thăng Long

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long là một trong số 191 chi nhánh trực thuộc của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tiền thân của chi nhánh là một phòng chuyên quản trực thuộc của hệ thống Ngân hàng Kiến thiết Trung Ương theo Quyết định số 103/TC - QĐ/TCCB ngày 03/04/1974 với nhiệm vụ chính là cấp phát, kiểm tra và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho việc xây dựng công trình cầu Thăng Long. Ban đầu, phòng có trụ sở tại xã Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội và con dấu riêng lấy tên dấu là: “Ngân hàng Kiến thiết Trung Ương - Phòng chuyên quản công trình cầu Thăng Long”.

Từ khi có Quyết định số 75/NH-QĐ ngày 17/07/1981 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, phòng được mang tên “Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư xây dựng công trình trọng điểm cầu Thăng Long”, được giao nhiệm vụ quản lý nguồn vốn dành cho đầu tư xây dựng cơ bản cầu Thăng Long, thực hiện hạch toán và tiến hành cho vay, cấp phát và thanh toán quản lý tiền mặt, kiểm soát thu chi quỹ tiền lương trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản đối với các doanh nghiệp xây lắp có mở tài khoản tại các chi nhánh thực hiện theo đúng chế độ chính sách, thể lệ và kế hoạch của ngân hàng. Ngày 27/06/1988 theo quyết định số 52/NH-QĐ của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc đổi tên “Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư

xây dựng công trình trọng điểm cầu Thăng Long” thành “Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và xây dựng cầu Thăng Long”. Để phù hợp với tổ chức bộ máy Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, năm 1991 theo Quyết định số 38/NH-QĐ ngày 02/04/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chi nhánh được đổi tên thành: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và chuyển trụ sở làm việc ra địa điểm tại đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài thuộc xã Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội nay đổi thành đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm - Hà Nội.

Đến năm 1994, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra Quyết định số 38 NH/QĐ-NH9 ngày 10/11/1994 điều chỉnh chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cho phép Chi nhánh được chuyển sang hoạt động kinh doanh như một NHTM.

Cho đến nay, đã trải qua hơn 25 năm hoạt động với tư cách là một NHTM, Chi nhánh cũng đã rút ra được những thành tựu như: 2 năm đầu được xếp loại “Giỏi”, những năm tiếp theo Chi nhánh luôn được xếp loại “Xuất sắc” trong toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Đồng thời Chi nhánh còn được trao tặng huân chương Lao động hạng 3. Có thể nói rằng trong hoạt động kinh doanh, Chi nhánh luôn coi sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là cơ sở cho sự phát triển của Ngân hàng.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV Thăng Long

Năm 1991 sau khi được chuyển trụ sở làm việc ra địa điểm tại đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài thuộc xã Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội nay đổi thành đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm - Hà Nội, chi nhánh mới chỉ có 22 cán bộ công, nhân viên. Bộ máy của chi nhánh lức này còn khá đơn giản với 3 phòng, bao gồm là phòng tín dụng cấp phát và kinh doanh, phòng kế toán

thường vụ và phòng tổ chức hành chính - ngân quỹ. Hiện nay, quy mô của chi nhánh đã được mở rộng lên rất nhiều. Tính đến thời điểm 30/06/2018, Chi nhánh có 11 phòng ban với hơn 180 cán bộ công nhân viên, trong đó số cán bộ chủ chốt là 30 người và Ban Giám đốc gồm 5 người (1 Giám đốc và 4 Phó giám đốc). GIÁM ĐỐC * PHÓ GIÁM ĐỐC 1 PHÓ GIÁMĐỐC 2 ÷ PHÓ GIÁMĐỐC 3 LMJHO GIÁMĐỐC 4 PHÒNG QLKH DN 1,2,3 PHÒNG QLKH CN 1,2; * CÁC PGD * PHÒNG QUẢN LÝ RỦI > PHÒNG QUẢN TRỊ TÍN DUNG í' PHÒNG GIAO DỊCH KH PHÒNG QUẢN LÝ VÀ > DỊCH VỤ KHO QUỸ TỔ ĐIỆN TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH L> PHÒNG TỔ CHỨC HÀNHCHÍNH (Nguồn:

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính BIDV Thăng Long)

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV Thăng Long

Cơ cấu tổ chức tại BIDV chi nhánh Thăng Long chia thành các cấp. Trong đó, cấp quản lý bao gồm Giám đốc chi nhánh và bốn Phó giám đốc với nhiệm vụ hỗ trợ, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh trong việc quản lý, điều hành với từng lĩnh vực cụ thể tại chi nhánh mình. Cấp tiếp theo là các phòng,

ban, tổ hoạt động theo từng nhiệm vụ đúng như tên gọi của chúng. Cụ thể, tại BIDV chi nhánh Thăng Long hiện nay có 16 phòng, ban, tổ bao gồm 03 Phòng quản lý hàng doanh nghiệp, 02 Phòng quản lý khách hàng cá nhân và 05 phòng giao dịch, Phòng quản lý rủi ro, Phòng quản trị tín dụng, Phòng giao dịch khách hàng, Phòng quản lý và Dịch vụ kho quỹ, Phòng Kế hoạch tài chính, Tổ điện toán, Phòng Tổ chức hành chính.

Đối với các phòng quản lý khách hàng bao gồm 03 phòng quản lý khách hàng doanh nghiệp; 02 phòng quản lý khách hàng cá nhân và 05 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh. Các phòng có chức năng tìm kiếm, tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ, nếu đủ điều kiện thì tiến hành lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Phòng QTTD thực hiện kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ được chuyển từ bộ phận quản lý khách hàng đã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trình phó giám đốc phụ trách tác nghiệp ký duyệt giải ngân, nhập máy và chuyển hồ sơ cho phòng Giao dịch khách hàng chuyển tiền cho người thụ hưởng và lưu giữ các hồ sơ khoản vay.

Bộ quản quản lý rủi ro có chức năng thẩm định những khoản vay phải qua thẩm định rủi và chịu trách nhiệm quản lý rủi ro chung của chi nhánh. Phòng quản lý và Dịch vụ kho quỹ thực hiện chức năng quản lý kho , quỹ tiền và lưu giữ bảo quản hồ sơ tài sản đảm bảo.

Phòng Kế hoạch tài chính có chức năng xây dựng kế hoạch và quản lý tài chính của chi nhánh.

Tổ điện toán trực thuộc phòng kế hoạch tài chính với chức năng hỗ trợ, xử lý các phát sinh về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình vận hành hoạt động tại chi nhánh.

Phòng Tổ chức hành chính phụ trách về công tác tổ chức nhân sự tại chi nhánh.

Mô hình tổ chức hoạt động hiện nay của BIDV chi nhánh Thăng Long được thực hiện và hoàn thiện từ cuối quý III năm 2008. Tại thời điểm này, BIDV chi nhánh Thăng Long thực hiện chuyển đổi hoạt động theo mô hình TA2. Đây là mô hình ngân hàng hiện đại trong đó các nghiệp vụ tác nghiệp tập trung tại hội sở chính, các chi nhánh thực hiện chuyên môn bán hàng. Áp dụng mô hình tín dụng mới đã giúp BIDV chi nhánh Thăng Long có thể quản lý rủi ro tín dụng tốt hơn.

2.1.3. Một vài kết quả trong hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long Trong vòng 3 năm trở lại đây tình hình kinh tế thế giới và trong nước đã trải qua nhiều biến động. Từ năm 2015 tới năm 2017, nền kinh tế thế giới vẫn đang trong giai đoạn phục hồi. Tuy nhiên trong giai đoạn này cũng có nhiều sự kiện kinh tế - chính trị- xã hội phức tạp xảy ra và có những ảnh hưởng không hề nhỏ tới nền kinh tế trong nước. Ở trong nước, những vấn đề nổi cộm của các doanh nghiệp như vấn đề tỷ giá biến động do các tác động từ thị trường dầu mỏ thế giới, Mỹ giục dịch tăng lãi suất, tình hình căng thẳng Mỹ- Trung...; thị trường chứng khoán chưa thực sự phát triển; thị trường bất động sản vẫn còn tình trạng hàng tồn kho lớn và thường xuyên phải đối mặt với những vấn đề mới khó quản lý như dự án BOT, dự án novotel.

Trong hoàn cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng BIDV Thăng Long vẫn luôn nỗ lực khắc phục khó khăn hoàn thành kế hoạch kinh doanh. Kết quả lợi nhuận trước thuế trong giai đoạn 2015-2017 của chi nhánh lần lượt là năm 2015 đạt 212,8 tỷ đồng, năm 2016 đạt 275,2 tỷ đồng, năm 2017 đạt 341 tỷ đồng. Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế tăng liên tục trong 03 năm thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long được cải thiện. Đặc biệt năm 2016, BIDV Thăng Long chính thức được xếp hạng vào nhóm

các chi nhánh tốt 50/191 chi nhánh trên toàn hệ thống.

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động huy động vốn của BIDV Thăng Long

I QUY MÔ HDV bình quân 3.216,8 100 4.201 130 4.892 116 HDV cuối kỳ 4.023 100 5.039 125 5.449 108 ɪ CƠ CẤU ɪ Cơ câu 4.023 100% 5.039 100% 5.449 100% T Dân cu 1.752 44% 2.819 56% 3.397 62,3% I TCKT 1.304 32% 1.294 22,5% 1.224 26% I ĐCTC 967 24% 926 15,2% 828 17%

“ Cơ câu loại tiên 4.023 100% 5.039 100% 5.449 100%

VNĐ 3.481 87% 4.55 90% 4.713 86,5 I Ngoại tệ 542 13% 489 10% 736 13,5 “ Cơ câu kỳ hạn 4.023 100% 5.039 100% 5.449 100% I KKH 623 15,5% 968 19,3% 835 15,3 I Ngắn hạn 3.235 80,4% 3.998 79,3% 4.501 82,6 I T Trung dài hạn 165 4,1% 113 2,1 113 2,1

năm 2015, số tuyệt đối là 1.016 tỷ đồng. Huy động vốn bình quân đạt 4.201 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2015, số tuyệt đối tăng là 984 tỷ đồng. Sang đến 31/12/2017, huy động vốn cuối kỳ đạt 5.449 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016, số tuyệt đối là 410 tỷ đồng. Huy động vốn bình quân đạt 4.892 tỷ đồng tăng 16% so với năm 2016, số tuyệt đối tăng là 691 tỷ đồng.

- về cơ cấu nguồn vốn: S Cơ cấu theo khách hàng:

HĐV dân cu tiếp tục đà tăng truởng nhanh, ổn định qua từng năm và luôn là nhóm nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn. Năm 2016, vốn thu hút từ tăng từ 44% năm 2015 lên 56%, tỷ trọng HĐV TCKT, ĐCTC giảm so với năm 2015 và chiếm lần luợt là 26% và 17% trong tổng nguồn vốn. Sang tới năm 2017, HĐV dân cu tiếp tục đà tăng truởng nhanh, ổn định và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn tăng từ 56% năm 2016 lên 62,3% năm 2017; Tỷ trọng HĐV TCKT, ĐCTC giảm so với năm 2016 và chiếm lần luợt là 22,5% và 15,2% trong tổng nguồn vốn.

S Cơ cấu theo loại tiền

Nguồn vốn VNĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn thu hút đuợc của chi nhánh. Năm 2016, tỷ trọng của nguồn vốn này tăng từ 87% năm 2015 lên 90% năm 2016; Nguồn vốn ngoại tệ tiếp tục có xu huớng giảm dần và chỉ chiếm 10% tổng nguồn vốn. Sang tới năm 2017, Nguồn vốn VNĐ giảm từ 90% năm 2016 còn 86,5% năm 2017; Nguồn vốn ngoại tệ tiếp tục có xu huớng tăng, chiếm 13,5% tổng nguồn vốn. Nguyên nhân do trong năm 2017, BIDV triển khai sản phẩm Tiết Kiệm Bảo An phù hợp với thị truờng, đáp ứng đuợc nhu cầu của KH đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh.

S Cơ cấu kỳ hạn:

HĐV ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong năm 2016, chiếm 79% tổng nguồn vốn; Nguồn vốn KKH tăng so với năm 2015 và chiếm tỷ trọng

19% tổng nguồn vốn; Huy động vốn trung, dài hạn giảm so với cuối năm 2015 phản ánh đúng thực trạng lãi suất huy động trong năm 2016 khi lãi suất trung dài hạn bằng hoặc thấp hơn lãi suất ngắn hạn, và chỉ chiếm tỷ trọng 1,4% tổng nguồn vốn. Năm 2017, HĐV ngắn hạn vẫn là nguồn thu hút vốn chính, chiếm 82,6% tổng nguồn vốn; Huy động vốn trung, dài hạn tăng nhẹ so với cuối năm 2016. Điều này phản ánh thực trạng lãi suất huy động trong các năm gần đây khi lãi suất trung dài hạn bằng hoặc thấp hơn lãi suất ngắn hạn, và chỉ chiếm tỷ trọng 2,1% tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy Chi nhánh chua đạt hiệu quả trong công tác tiết kiệm chi phí vốn.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

về quy mô và cơ cấu tín dụng:

Bảng 2.2: Quy mô và cơ cấu tín dụng của BIDV Thăng Long

ĩ Quy mô tín dụng 3.072 100 5.345 174% 5.848 190% II Cơ cấu du nợ

1 Theo kỳ hạn

Cho vay ngắn hạn 2.028 66 3.6 40 68 ,1 4.1 75 71,4

Cho vay trung dài hạn 1.044 34 1.705 31.9 1.673 28.6

2 Theo loại tiền

Bằng VND 2.7

19 88,5 5.088 95,2 5.491 93,9

Bằng ngoại tệ quy đổi 353 11,5 257 4,8 357 6,1

3 Theo đối tượng KH

Khách hàng CN 501 16,3 1.2 29 23 1.1 46 19,6

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ

Xây lắp 1.106 36 1.443 27 994 17 Thương mại 707 23 1.229 23 1.813 -31 Sản xuất CN 737 24 1.122 -21 1.462 25 Ngành khác, cá nhân 522 17 1.550 29 1.579 27 3.072 100 5.345 100 5.848 100

Một phần của tài liệu 1210 quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w