Những hạn chế và những nguyên nhân

Một phần của tài liệu 1212 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH phát triển lào luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 71 - 77)

2.3.2.1 Hạn chế

Thứ nhất, Ngân hàng vẫn c òn nợ xấu và nợ quá hạn

Mặc dù các chỉ số tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đều được kiểm soát ở mức dưới 3%, tuy nhiên hiện tại nợ xấu của ngân hàng vẫn c ò n và có thể có nguy cơ tăng lên. Việc tăng lên này mặc dù do nguyên nhân khách quan do điều kiện kinh tế và sản xuất gặp khó khăn nhưng cũng thể hiện ngân hàng vẫn tồn tại nhiều vấn đề trong việc cấp tín dụng.

Hai là: Hiện nay việc phân loại nợ của ngân hàng mới chỉ dừng lại ở việc phân loại theo tình trạng của khoản nợ mà chưa tiến hành phân loại trên cơ sở đánh giá rủi ro của khách hàng, đây là hạn chế chưa thực hiện được chất lượng dư nợ thực sự của ngân hàng LDB.

Ba là, Ngân hàng chưa có các bộ phận chuyên môn khác nhau như bộ phân quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng), bộ phận quản lý rủi ro tín dụng (thực hiện thẩm định tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng như giám sát quá trình thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay...) nhằm giám sát chặt chẽ tín dụng, giảm thiểu tối đa rủi ro.

Bốn là: Dư nợ có tài sản đảm bảo hàng năm trên 90 % tuy vậy vẫn c òn có các khách hàng vay vốn thế chấp bằng tín chấp. Điều này dễ gây rủi ro trong việc cho vay tín dụng.

2.3.2.2 Nguyên nhân

Một là: công tác xử lý nợ xấu, nợ quá hạn của Ngân hàng chưa thực sự hiệu quả. Hiện nay, việc xử lý nợ quá hạn chủ yếu là gia hạn nợ hoặc cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhiều lần nhưng đó lại là cách tiến gần hơn tới ranh giới nợ

xấu. Vì thế, tình trạng nợ gốc, nợ lãi tồn đọng nhiều làm ảnh huởng năng lực tài chính của Ngân hàng, chua phản ánh thực chất chất luợng hoạt động tín dụng, khả năng tiềm ẩn rủi ro trong kinh doanh.

Bên cạnh đó, nếu không gia hạn nữa thì việc xử lý nợ quá hạn, nợ xấu của Ngân hàng chủ yếu sử dụng quỹ dự phòng rủi ro vì việc thu hồi nợ bằng việc phát mãi tài sản thế chấp không đạt kết quả cao do thủ tục bán tài sản khó khăn, thời gian ké o dài, giá trị thu hồi không đủ bù đắp vốn vay. Sau khi sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp, ngân hàng vẫn tiếp tục thu hồi nợ vay vẫn triển khai nhung không thu đuợc kết quả cao.

Hai là: việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng và xây dựng giới hạn tín dụng mang tí nh định t ính và định luợng nên một phần kết quả trên vẫn dựa vào trực quan phán đoán của nhân viên tín dụng. Đối với khách hàng là hộ sản xuất và cá nhân vẫn chủ yếu dựa vào đánh giá hồ sơ của khách vay để đua ra quyết định cấp hay từ chối cấp tín dụng. Trong khi đó, khách hàng là hộ sản xuất lại tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, nên nếu công cụ quản lý rủi ro tín dụng không đuợc áp dụng triệt để thì nguy cơ rủi ro xảy ra là điều không thể tránh khỏi.

Ba là: việc nhận dạng dấu hiệu rủi ro tín dụng và xác định mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng vẫn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm phán đoán, đánh giá, phân tí ch của cán bộ tín dụng kết hợp với kết quả xếp hạng doanh nghiệp. Điều này sẽ bị hạn chế đối với cán bộ tín dụng mới và đối với cán bộ tín dụng mà trình độ chuyên môn chua cao, do đó chất luợng quản lý rủi ro tín dụng một phần bị hạn chế.

Bốn là: thẩm định là khâu rất quan trọng, tiên quyết trong quá trình tín dụng. Những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc thẩm định đều do một cán bộ tín dụng làm nên khả năng thu thập, tổng hợp thông tin và phân tích sẽ là rất hạn chế và không mang tính chất khách quan. Điều này gây hạn chế rất

nhiều cho các khâu tiếp theo trong công tác quản lý rủi ro tín dụng.

Năm là: xuất phát từ ý thức của một số cán bộ tín dụng, chua thực sự coi trọng hoạt động kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay, mặt khác do quá tải công việc nên hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát khoản vay chua đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng. Vì thế, cán bộ tín dụng kiểm tra, giám sát từng khoản vay chủ yếu mang tính hình thức, không tuân thủ theo đúng nguyên tắc của công việc. Ví dụ nhu: kiểm tra tài sản đảm bảo, hàng tồn kho từ sổ sách của kế toán doanh nghiệp mà không xuống khảo sát thực tế doanh nghiệp.

Sáu là: các tiêu chí phân loại nợ mà Ngân hàng đang áp dụng vẫn chua phản ánh đuợc chính xác chất luợng của hoạt động tín dụng. C ác tiêu chí phân loại hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá các khoản vay mà chua đánh giá về khách hàng vay về hai tiêu chí khả năng thanh toán nợ và tình hình tài chính của khách hàng đó là các yếu tố ảnh huởng trực tiếp đến chất luợng các khoản vay. Mặc khác, việc áp dụng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng chua đuợc thực hiện triệt để, chua trí ch đúng trích đủ cho từng khoản vay. Điều này ảnh huởng đến khả năng bù đắp tổn thất khi có rủi ro xảy ra nên hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng chua thực sự tốt.

Bảy là: việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng vẫn còn xảy ra, thể hiện ở sự buông lỏng hoặc cố tình thực hiện sai các quy định về thẩm định tín dụng. Ví dụ nhu: khách hàng với cán bộ tín dụng cùng nhau hợp thức hoá chứng từ đi vay, lợi dụng kẽ hở để mua đồ lợi ích cá nhân cho cán bộ tín dụng. Tất cả các yếu tố trên đều có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.

Tám là: những thông tin làm cơ sở để thẩm định và quyết định cho vay ở Ngân hàng hiện nay vẫn c òn thiếu, không kịp thời, không có tính hệ thống, chất luợng thông tin còn chua cao, nhu các thông tin về khách hàng vay, thông tin mục đích vay vốn, phuơng án trả nợ, tài sản đảm bảo và các thông tin về thị truờng, về cơ chế, chính sách của Nhà nuớc.

Chín là: do thiếu thông tin trung th ực về khách hàng nên Ngân hàng luôn xem nặng phần tài sản thế chấp nhu là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng. Dần dần Ngân hàng trở nên dựa dẫm quá nhiều vào tài sản thế chấp thay vì đánh giá tính khả thi của phuơng án kinh doanh nên sẽ dẫn đến tâm lý ỷ lại và dễ mắc sai lầm chủ quan. Hơn nữa, nếu khách hàng có xảy ra rủi ro thì việc phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi khoản vay cũng gặp không ít khó khăn do thủ tục thanh lý tài sản phức tạp, tốn nhiều thời gian và giá trị thu hồi từ tài sản đảm bảo thuờng thấp hơn giá trị nợ phải thu hồi. Muời là: do áp lực cạnh tranh với ngân hàng khác, do chạy theo kế hoạch và chỉ tiêu tín dụng, đôi khi ngân hàng quá chú trọng đến lợi nhuận và chấp nhận những khoản vay có mức độ rủi ro cao.

Muời là: đa số doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên vốn tự có rất thấp, đa số hoạt động dựa trên vốn vay ngân hàng. Tình hình nền kinh tế Lào trong vài năm gần đây khá khó khăn do ảnh huởng từ suy thoái kinh tế toàn cầu, vì vậy các doanh nghiệp vay vốn chỉ hoạt động cầm chừng, thu nhỏ quy mô để cầm cự qua giai đoạn này. Một số doanh nghiệp chua chú trọng đến việc kiểm toán báo cáo tài chính, số liệu trên báo cáo tài chính có thể đuợc doanh nghiệp chỉnh sửa để đủ điều kiện vay vốn ngân hàng hoặc vay với số tiền lớn hơn so với số liệu báo cáo cũ.

Muời một là: các hộ sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm do kiến thức kinh doanh và thị truờng c òn hạn chế, sản xuất theo phong trào dẫn đến sản phẩm sản xuất ra không theo nhu cầu thị truờng nên không tiêu thụ đuợc hoặc giá thành sản phẩm thấp. Mặt khác, do thiên tai liên tục đổ vào nuớc ta và nguời dân lại không đủ sức phòng chống đuợc hết sự tàn phá của nó, nên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không thể tránh khỏi thất thoát, dẫn đến ngân hàng cũng gặp rủi ro.

lợi dụng một số khâu c ò n lỏng lẻo trong quy trình cho vay hoặc tấn công vào

đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng để vay vốn với số tiền lớn. Do phuơng án kinh doanh là ảo và tiền vay không đuợc sử dụng đúng mục đích

nên việc thanh toán nợ gốc và lãi vay đúng hạn khó thực hiện đuợc, rủi ro tín

dụng xuất hiện. Rủi ro gian lận của khách hàng là loại rủi ro khó quản lý nhất,

đây là nỗi lo lớn của ngân hàng và bản thân cán bộ làm công tác tín dụng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, Ngân hàng Phát triển Lào luôn không ngừng phấn đấu vuơn lên và đạt đuợc những thành quả nhất định. Tuy nhiên trong hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng vẫn c ò n nhiều mặt hạn chế, tồn tại, và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, yêu cầu nâng cao chất luơng quản tri rủi ro tín dung là một yêu cầu hết sức bức thiết và là một thách thức thực sự đối với ngân hàng trong thời gian tới. Qua việc xác định và phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, công tác quản lý rủi ro tín dụng ở chuơng 2 đã làm rõ hơn nguồn gốc sâu xa dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng làm giảm chất luợng trong công tác quản lý rủi ro tín dụng để có cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng ở chuơng 3.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN UÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN UÀO

3.1. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LÀO

3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng Phát triển Lào

Nhằm hướng tới mục tiêu: “Phát triển bền vững và hội nhập” định hướng mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng Phát triển Lào trong thời gian tới được cụ thể hóa như sau:

- Thứ nhất tiếp tục mở rộng thị trường bán lẻ, trong đó đối tượng khách hàng trọng tâm là DNNVV, xây dựng chiến lược phát triển tín dụng đối với DNNVV trên cơ sở nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.

- Thứ hai, tập trung sàng lọc khách hàng, duy trì và mở rộng tín dụng tín dụng với doanh nghiệp vay vốn truyền thống, tín nhiệm tại ngân hàng, đồng thời mở rộng quan hệ tín dụng với các DNNVV có tính hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định và hiệu quả.

- Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện các hình thức tín dụng đối với DNNVV và chủ

động cung cấp thông tin, đưa dịch vụ ngân hàng đến với doanh nghiệp. Nghiên cứu xây dựng những dịch vụ tín dụng khác biệt về chất lượng phục vụ cho thị trường mục tiêu, từ đó làm cơ sở để các chi nhánh triển khai trên diện rộng.

Thứ tư, tăng cường sửa đổi, tháo gỡ những điểm bất hợp lý để không ngừng hoàn thiện quy chế đảm bảo tiền vay nhằm tăng cường trách nhiệm và nghĩa vụ của người vay, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi nợ.

rút ngắn thời gian giải quyết món vay nhất là quá trình thẩm định, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV có thể dễ dàng vay vốn của ngân hàng để sản xuất

kinh doanh.

Thứ sáu, tăng cuờng triển khai công tác quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng có lợi thế, phát huy phong cách phục vụ chuyên nghiệp đối với khách hàng để tăng du nợ nhung vẫn đảm bảo phuơng châm An toàn - Hiệu quả.

Thứ bảy, nâng cao nghiệp vụ của cán bộ tín dụng và tích cực tiếp cận khách hàng để nắm bắt các nhu cầu và thu thập thông tin nhằm đẩy mạnh sự liên kết giữa doanh nghiệp và ngân hàng đồng thời đua ra kiến nghị để tăng du nợ và hạn chế rủi ro.

Một phần của tài liệu 1212 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH phát triển lào luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w