nhân của TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
2.2.2.1. Nhận diện rủi ro tín dụng
Quá trình nhận diện RRTD tại VPbank được thực hiện theo trình tự: Dấu hiệu rủi ro được cập nhật hàng quý theo trình tự :
(1) Từng cán bộ liên quan (gồm cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ quản lý rủi ro, cán bộ quản trị tín dụng) thực hiện thống kê các dấu hiệu rủi ro trong quá trình tác nghiệp;
(2) Trưởng phòng thực hiện tổng hợp đánh giá kết quả thống kê cán bộ phòng gửi về Phòng quản lý rủi ro;
(3) Phòng quản lý rủi ro tập hợp đánh giá cho toàn hệ thống VPbank và trình ban giám đốc phê duyệt;
(4) Sau khi được phê duyệt báo cáo dấu hiệu rủi ro sẽ được gửi về Ban quản lý rủi ro tác nghiệp và thị trường để tổng hợp cho toàn hệ thống. Dấu hiệu
rủi ro được thống kê theo số lượng phát sinh và có đưa ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
về nghiệp vụ tín dụng cá nhân, dấu hiệu rủi ro được đánh giá qua các nhóm dấu hiệu:
Các dấu hiệu từ phía khách hàng
- Một số khách hàng cung cấp thông tin, hồ sơ đề nghị cấp tín dụng sai sự thật, không minh bạch, không rõ ràng.
- Một số khách hàng cá nhân xin vay số vốn gia tăng so với mức dự kiến cho phép nhiều lần, thiếu cơ sở chứng minh hợp lệ cho mục đích vay vốn.
- Sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, chuyển tiếp nguồn thu về các ngân hàng khác để tránh bị kiểm soát nguồn thu nợ của Ngân hàng.
- Khách hàng cá nhân chậm thanh toán lãi hàng tháng đúng hạn
- Không liên lạc được với khách hàng cá nhân, không tìm được tại nhà, cơ quan hay liên hệ qua số điện thoại, qua thông tin người thân
Các dấu hiệu từ phía Ngân hàng:
- Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ các quy định hiện hành về phê duyệt cấp tín dụng; không thực hiện nghiêm túc, thường xuyên việc giám sát khoản vay/ khách hàng vay vốn.
- Phẩm chất đạo dức, trách nhiệm nghề nghiệp của một số cán bộ không tốt; tinh thần thái độ làm việc chưa cao.
- Cấp một khoản tín dụng khá lớn cho một số khách hàng mới giao dịch lần đầu.
- Việc cung cấp thông tin để phục vụ việc nhận diện rủi ro chủ yếu từ phía khách hàng, trong khi thông tin mà khách hàng cung cấp chưa có độ tin cậy cao.
- Trình độ kinh nghiệm của cán bộ liên quan trong việc nhận diện rủi ro tín dụng còn hạn chế.
Theo quy trình tín dụng hiện nay, nhiệm vụ phát hiện các dấu hiệu rủi ro do Phòng Quan hệ khách hàng và Phòng Quản lý rủi ro thực hiện, tuy nhiên chủ
Nội dung khảo sát Rất không tốt Khôn g tốt Bình thườn g Tốt Rất tốt Về nhận diện rủi ro tín dụng
1. Các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng cá nhân đuợc nhận diện đầy đủ
0,00% 0,00% 32,50 % 47,50 % 20,00 % 2. Công tác nhận diện, cảnh báo rủi ro tín
dụng cá nhân đuợc thực hiện thuờng xuyên.
0,00% 7,50% 5% 40,63
%
46,88 % 3. Thông tin cảnh báo rủi ro tín dụng cá
nhân
đuợc thông suốt giữa các phòng ban
2,50% 10,00 % 40,00 % 47,50 % 0,00%
4. Công tác nhận diện, cảnh báo rủi ro đã phát huy hiệu quả cao trong quản trị RRTD
cá nhân của VPbank
0,00% 47,50% 13,13% 20,63% 18,75%
yếu do Phòng Quan hệ khách hàng thực hiện bởi đây là bộ phận trực tiếp làm việc với khách hàng, cũng nhu thu thập các thông tin, kiểm tra sử dụng vốn vay.... Chính vì vậy, bộ phần này có khả năng phát hiện kịp thời những biến động bất lợi;
Bảng 2.3: Đánh giá của cán bộ về công tác nhận diện rủi ro tín dụng của VPbank
(Nguôn: Tác giả thu thập và tông hợp)
Kết quả khảo sát cán bộ ngân hàng về công tác nhận diện rủi ro của VPbank thu đuợc một số kết quả đáng ghi nhận. Hầu hết cán bộ đuợc hỏi đều đánh giá cao việc VPbank đã xây dựng đuợc khá đầy đủ các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng cá nhân (có 20% đánh giá rất tốt, 47,5% đánh giá tốt) . Bên cạnh đó, đa số các cán bộ đều đánh giá công tác nhận diện, cảnh báo rủi ro tín dụng đuợc thực hiện khá thuờng xuyên (40,63% đánh giá tốt và 46,88% đánh giá rất tốt).
Mặc dù việc nhận diện các dấu hiệu rủi ro tín dụng cá nhân đuợc thực
Phần I: Thông tin cá nhân
hiệu rủi ro chủ yếu từ cả phía khách hàng và các dấu hiệu từ phía ngân hàng; Việc nhận diện rủi ro tín dụng cá nhân góp phần quan trọng trong việc ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng cá nhân trong thời gian qua, đảm bảo hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng đạt mục tiêu đề ra. Nhung trên thực tế hiện nay, cơ chế thông tin qua lại giữa các bộ phận còn nhiều bất cập nên sự tham gia của Phòng Quản lý rủi ro tín dụng và rất hạn chế. Kết quả khảo sát thực tế đánh giá về tính thông suốt về thông tin giữa các phòng, ban bộ phần trong nhận diện rủi ro tín dụng của VPbank cũng chua đuợc đánh giá cao (có đến 2,5% đánh giá rất không tốt, 10% đánh giá không tốt, 40% đánh giá bình thuờng).
Trong những năm qua, công tác phát hiện rủi ro tín dụng cá nhân của VPbank mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện (không trả đuợc nợ đúng hạn, khách hàng có liên quan đến các vụ án, kinh doanh thua lỗ, kết quả phân loại nợ không tốt,...), trong khi khả năng dự báo và phòng ngừa từ xa chua tốt do sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ; hệ thống thông tin thị truờng và xử lý thông tin qua các phân tích, dự báo chua tốt; công tác kiểm tra sử dụng vốn còn chua đuợc chú trọng, chủ yếu dựa vào báo cáo do khách hàng cung cấp, đặc biệt là các khách hàng ở xa, thiếu sự giám sát chặt chẽ,.. Mặt khác, tại VPbank chua xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm rủi ro tín dụng cá nhân một cách đồng bộ. Chính vì vậy, đánh giá của cán bộ ngân hàng về hiệu quả của công tác nhận diện rủi ro tín dụng có đến 47,5% đánh giá không tốt, có 13,13% đánh giá bình thuờng.
2.2.2.2. Đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng
Để đo luờng rủi ro tín dụng cá nhân, VPbank thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VPbank là mô hình luợng hóa rủi ro tín dụng xây dựng trên cơ sở phuơng pháp chấm điểm khách hàng. Phuơng pháp chấm điểm trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VPbank là phuơng pháp rất phổ biến trên thế giới, đuợc các tổ chức định hạng quốc tế nhu S&P, Moody’s... đang sử dụng, theo đó việc xếp hạng khách hàng đuợc thực hiện thông qua việc chấm điểm một bộ các chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài chính
và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Cụ thể, quy trình chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại VPbnka đuợc thực hiện qua 5 buớc cơ bản sau:
Buớc 1: Thu thập thông tin khách hàng cá nhân
Hiện nay, VPbank thuờng xuyên cập nhập thông tin về khách hàng từ việc thẩm định thực tế khách hàng của cán bộ tín dụng, và thông qua các ngân hàng thuơng mại có liên kết, thông qua trung tâm tín dụng CIC.. ..Nguồn dữ liệu đầu vào còn đuợc bổ sung và cập nhật thông qua việc kết nối và trao đổi thông tin nội bộ và khai thác trên các phuơng tiện thông tin đại chúng.
Buớc 2: Kiểm soát và cập nhật thông tin khách hàng cá nhân
Sau khi nhận đuợc thông tin từ các kênh thông tin, thông tin khách hàng cá nhân đuợc chuyển đến tổ kiếm soát thuộc phòng xử lý dữ liệu. Tại đây, thông tin của khách hàng đuợc lọc qua các điều kiện lỗi nhu: Trùng mã (khách hàng có cùng số chứng minh thu, cùng tên, hoặc số đăng ký kinh doanh, mã số thuế,); tăng giảm du nợ đột biến; ngày báo cáo cũ, chuyển nhóm nợ. Các khách hàng có nghi ngờ, đuợc tạo file báo cáo để xác nhận lại thông tin của khách hàng cá nhân và thực hiện điều chỉnh nếu có.
Buớc 3: Chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân
Chuơng trình tính điểm cho khách hàng dựa vào cá tiêu chí “Chấm điểm tín dụng cá nhân” đuợc tính toán, phân tích và lập theo quy trình công nghệ, chuẩn mực, số liệu, hạn chế tối đa tác động của nguời xử lý vào bản tin.
Các tiêu chí xếp hạng cá nhân của VPbank nhu sau:
1
Thời gian làm công việc
hiện tại < 6 tháng 6 tháng - 1enăm 1 - 5 năm > 5 năm
2 Tình trạngnhà ở Sở hữuriêng Thuê Chung vớigia đình Khác
Số điểm 30 12 5 0
3 Cơ cấu giađình Hạt nhân Sống vớicha mẹ
Sống cùng 1 gia đình khác Sống cùng 1 số gia đình khác Số điểm 20 5 0 -5 4 Số người phụ
thuộc Độc thân < 3 người 3 - 5 người > 5 người
Số điểm 0 10 5 -5
5
Thu nhập cá nhân hàng
năm > 120 triệu 36 - 120 triệu 12 - 36 triệu < 12 triệu
Số điểm 40 30 15 -5 6 Thu nhập gia đình hàng năm > 240 triệu 72 - 240 triệu 24 - 72 triệu < 24 triệu Số điểm 40 30 15 -5
Phần II: Quan hệ với ngân hàng
1 Tình hình trả nợ gốc Khách hàng mới Chưa bao giờ quá hạn Thời gian quá hạn < 30 ngày Thời gian quá hạn > 30 ngày Số điểm 0 40 0 -5 2 Tình hình trả lãi Khách hàng mới Chưa bao giờ chậm trả Chưa bao giờ chậm trả trong 2 năm gần đây Đã có lần chậm trả trong 2 năm gần đây Số điểm 0 40 0 -5
3 Tổng dư nợ < 100 triệu đồng 100 - 500 triệu đồng 500 triệu đồng - 1 tỷ đồng > 1 tỷ đồng Số điểm 0 40 0 -5
4 Các dịch vụkhác Chỉ gửi tiếtkiệm Chỉ sử dụngthẻ Tiết kiệmvà thẻ Không sửdụng
Số điểm 15 5 25 -5
5 Số dư tiền gửitiết kiệm triệu> 500 100 - 50 triệu 20 - 100 triệu < 20 triệu
Số điểm 40 \ 25 10 0 Điểm xếp hạng Đánh giá xếp hạng >= 401 Aa+ Rủi ro thấp 351 - 400 Aa 301 - 350 Aa- 251 - 300 Bb+ Rủi ro trung bình 201 - 250 Bb 151 - 200 Bb- 101 - 150 Cc+ Rủi ro cao 51 - 100 Cc 0 - 50 Cc- <0 C —ĩ---
(Nguồn: Phòng quản lý rủi ro - Vpbank)
Bước 4: Báo cáo chấm điểm
Bản báo cáo sau khi đã được cán bộ xử lý, chuyên gia chấm điểm xếp loại xong, chuyển cho người có thẩm quyền kiểm soát kiểm tra lại. Những bản báo cáo chưa được chấp nhận được Người kiểm soát trả lại cho cán bộ xử lý và thông báo những điểm cần bổ sung, chỉnh sửa, sau đó mới tiếp tục quy trình để chuyển vào vùng trả lời cho khách hàng.
Nội dung khảo sát Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt
về đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng cá nhân
1. Hệ thống châm điểm xếp hạng khách hàng cá nhân khoa học, theo
đúng thông lệ quốc tế
0% 41% 40% 9% 11%
2. Chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân đầy đủ và được thực hiện
nghiêm túc 0% 1% 14% 54% 31%
3. Công tác kiểm tra, giám sát của CBTD trong cấp phát tín dụng cá nhân được thực hiện độc lập, đảm bảo
tính minh bạch, chính xác 1% 3% 55% 8% 34%
(Nguồn: Phòng quản lý rủi ro - Vpbank)
Sau khi chấm điểm xếp hạng tính dụng cá nhân, VPbnak sẽ phân loại khách hàng theo các mức độ rủi ro như bảng 2.5, lập báo cáo và theo đó khoanh vùng các khách hàng có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
Bảng 2.6: Đánh giá của cán bộ ngân hàng về đo lường và giám sát rủi ro tín
(Nguồn: Tác giả thu thập và tổng hợp)
Qua khảo sát cho thấy các nhân viên cũng không thực sự đồng ý với hệ thống chấm điểm xếp hạng cá nhân tại VPbank là khoa học, thực tế chỉ có 9% trả lời đánh giá tốt, 11% đánh giá rất tốt, 40% đánh giá bình thường và 41% đánh giá tốt. Theo tình thình thực trạng có thể thấy kết cấu của hệ thống xếp hạng cá nhân này vẫn còn nhiều bất cập, kết quả chấm điểm phân loại nợ từ hệ thống so với cách phân loại nhóm nợ theo qui định của Ngân hàng Nhà nước vẫn còn có nhiều khác biệt, cần hoàn thiện chỉnh sữa để phù hợp hơn. Trong hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân chưa tính đến các chỉ tiêu phí tài chính, ví dụ
như lịch sử trả nợ (đã phát sinh trả nợ chậm chưa, chậm bao nhiêu ngày) , có tiền án tiền sự không, có lịch sử giao dịch xấu với NHTM nào khác không, tính chất công việc, vị trí việc làm, uy tín cá nhân...
Nhìn chung công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân được các cán bộ thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, có đến 54% cán bộ đánh giá tốt, 31% đánh giá rất tốt, nhưng " công tác kiểm tra, giám sát của CBTD trong cấp phát tín dụng cá nhân được thực hiện độc lập, đảm bảo tính minh bạch, chính xác" lại không được đánh giá cao, vẫn tồn tại 1% rất không tốt, 3% đánh giá không tốt và 55% đánh giá bình thường, điều này là do công tác đánh giá xếp hạng tín dụng giao cho cán bộ tín dụng, ít khi có sự giám sát, chỉ có sự kiểm tra lại nhưng vẫn mang tính hình thức.
2.2.2.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng
Phòng Quản lý rủi ro và phòng Quan hệ khách hàng thực hiện các biện pháp kiểm soát để giảm thiểu rủi ro từ khi Khách hàng bắt đầu quan hệ tín dụng. Công tác kiểm soát rủi ro được thực hiện thường xuyên đối với các hoạt động tín dụng thường ngày và định kỳ đối với hoạt động kiểm tra toàn diện. Cụ thể:
- Kiểm tra, rà soát tuân thủ chính sách khách hàng và phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng: Thực hiện kiểm soát thông qua đánh giá tờ trình cấp tín dụng của phòng Quản lý khách hàng trên các phương diện: Mức xếp hạng của khách hàng trên hệ thống có phù hợp với mức xếp hạng được cán bộ trình trong tờ trình thẩm định tín dụng; chính sách khách hàng được áp dụng có phù hợp quy định của Hội sở chính; cấp phê duyệt có đúng với thẩm quyền được ban hành trong từng thời kỳ; các điều khoản và điều kiện tín dụng, bao gồm các điều khoản ràng buộc có được đề ra nhằm hạn chế các rủi ro tiềm ẩn hay không.
- Phân tích tín dụng: bao gồm những đánh giá của cán bộ QLKH liên quan đến khoản vay và tài sản bảo đảm. Cán bộ QLKH phân tích hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh vì nó liên quan chặt chẽ đến khả năng trả nợ của khách hàng. Tài sản bảo đảm không phải là yếu tố quan trọng hàng đầu khi quyết định cho vay nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng, là nguồn trả nợ thứ
hai khi khách hàng không còn khả năng trả nợ cho ngân hàng. Chính vì vậy, theo quy định của VPbank, trong các đợt kiểm tra tín dụng đều yêu cầu phòng QLRR kiểm tra lại tính đúng đắn trong các đề xuất của cán bộ QLKH liên quan đến hiệu quả phuơng án sản xuất kinh doanh cũng nhu giá trị tài sản bảo đảm. Mặc dù vậy kết quả của các đợt kiểm tra chua cao. Trong các đợt kiểm tra tín dụng chỉ mới ghi nhận một vài truờng hợp phòng QLRR đề xuất giảm giá trị tài sản bảo đảm do đã đuợc định giá quá cao, chua ghi nhận truờng hợp nào phòng QLRR đề xuất thu hồi nợ do cán bộ QLKH phân tích sai hiệu quả phuơng án sản xuất kinh doanh.
- Rà soát xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng vay vốn: Phòng Quản lý