2.3.3.1. Xác định rủi ro
Nền tảng trong toàn bộ quá trình quản trị rủi ro của NHCTVN sử dụng một số công cụ/kỹ thuật để hỗ trợ việc xác định rủi ro nhu thu thập dữ liệu tổn thất (LCD), xây dựng hồ sơ rủi ro....
- Bước 1: Xem xét toàn diện các hoạt động của NHCTVN. Sau đó. Ban
lãnh
đạo NHCTVN xác định các yêu cầu và các điều kiện để hoàn thành tất cả nhiệm vụ.
- Bước 2: Rủi ro đuợc xác định dựa trên các mối nguy hiểm tiềm ẩn
hoặc các điều kiện bất lợi và các sự cố có thể dẫn đến rủi ro. Buớc này cũng
liệt kê các nhân tố có thể gây ra rủi ro cho từng giai đoạn hoạt động, từng
buớc của qui trình.
- Bước 3: Xác định nguyên nhân gốc rễ để kiểm soát rủi ro sẽ hiệu quả
hơn.
2.3.3.2. Đánh giá rủi ro
Sau khi xác định rủi ro, Phòng Quản trị rủi ro hoạt động tiến hành phân tích đánh giá để xác định các rủi ro mà NHCTVN không chấp nhận và cần tập trung giảm thiểu. Từ đó giúp NHCTVN lựa chọn sắp xếp mức độ uu tiên đối
- Bước 1: Các đơn vị liên quan cùng Phòng Quản trị rủi ro hoạt động soát xét từng rủi ro riêng lẻ, sau đó tiến hành phân tích nguyên nhân và các
diễn giải trong phần mô tả rủi ro do các khối cung cấp.
- Bước 2: Là nền tảng để tiến hành xếp hạng rủi ro. Phòng Quản trị rủi
ro hoạt động tổng hợp và xác định các nhân tốt định tính phổ biến dựa trên
bản mô tả và xếp hạng rủi ro do các đơn vị cung cấp để xếp hạng tần
suất và
mức độ ảnh huởng.
- Bước 3: Đơn vị quản lý qui trình kinh doanh thực hiện đánh giá mức
độ nghiêm trọng và tần suất xảy ra rủi ro. Mức độ ảnh huởng của rủi ro đuợc
đánh giá theo 3 mức: cao/trung bình/thấp dựa trên các tiêu chí đánh giá định
tính đuợc xác định tại buớc 2. Khi thu thập đuợc đầy đủ dữ liệu,
NHCTVN có
thể xây dựng các tiêu chí định luợng phục đánh giá rủi ro. Việc xác định tần
2.3.3.3. Quản trị và giảm thiểu rủi ro
- Bước 1: Xác định nhiều phương án kiểm soát nhất có thể đối với tất
cả các rủi ro tiềm ẩn: từ chối, phòng tránh, chuyển giao, trì hoãn, dàn
trải, bồi
thường và giảm thiểu.
- Bước 2: Giá trị ước tính về mức độ nghiêm trọng và/hoặc khả năng
xảy ra sau khi các biện pháp kiểm soát được triển khai và các thay đổi trong
kết quả đánh giá rủi ro sẽ được ghi chép cụ thể để xác định các ảnh
hưởng của
từng phương án.
- Bước 3: Phòng Quản trị rủi ro hoạt động thực hiện sắp xếp mức độ ưu
tiên của các phương án kiểm soát rủi ro để giảm thiểu rủi ro ở mức có thể
chấp nhận được. Các biện pháp kiểm soát tốt nhất cần thống nhất với
mục tiêu
và sử dụng tối ưu các nguồn lực có sẵn. Các mức độ ưu tiên được ghi
2.3.3.4. Qui trình giám sát rủi ro
- Bước 1: Sử dụng các công cụ giám sát như KRI để đảm bảo rủi ro
không vượt quá mức chấp nhận được và đảm bảo tính hiệu quả của các biện pháp kiểm soát.
- Bước 2: Được triển khai định kỳ để phân tích môi trường kiểm soát và kiểm tra mức độ hiệu quả của các biện pháp kiểm soát đã triển khai.
- Bước 3: Phân tích và đưa ra bài học kinh nghiệm cũng như các cảnh
báo cho các đơn vị.
2.3.3.5. Các hoạt động báo cáo
Giám đốc quản trị rủi ro và Phòng Quản trị rủi ro hoạt động cần đảm bảo các đơn vị liên quan nhận được thông tin thích hợp, kịp thời để có thể thực hiện trách nhiệm của mình. Mục tiêu:
- Lãnh đạo cấp cao chỉ đạo, phân công trách nhiệm quản trị rủi ro hiệu quả và đưa ra các yêu cầu, mục tiêu cho rủi ro hoạt động.
- NHCTVN có cơ sở đánh giá thực trạng QTRRHĐ tương quan với chiến lược và mục tiêu của mình.
- Lãnh đạo các đơn vị giám sát rủi ro trọng yếu của đơn vị mình, đề ra các biện pháp kiểm soát đối với các rủi ro này và triển khai thành công các
chương trình QTRRHĐ.
2.3.4. Khảo sát về thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động tại
Ngân
hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định 2.3.4.1. Mục đích khảo sát
Khảo sát cho thấy được hiệu quả công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định đối với cơ sở pháp lý; mô hình quản trị và quy trình quản trị rủi ro mà VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định đang thực hiện. Bên cạnh đó, những ý kiến phản ánh đóng góp của cán bộ chi nhánh là cơ sở để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại chi nhánh
2.3.4.2. Nội dung khảo sát
Tổng số phiếu phát ra 1ÕÕ 1ÕÕ%
Trong đó: + Phòng KHDN 14 14%
+ Sự đầy đủ của cơ sở pháp lý cho quản trị rủi ro hoạt động mà VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định đang áp dụng.
+ Sự đầy đủ của mô hình quản trị rủi ro hoạt động tại VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định
+ Sự đầy đủ trong quy trình quản trị rủi ro hoạt động tại VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định
+ Ý thức tuân thủ quản trị rủi ro hoạt động của cán bộ công nhân viên tại VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định
+ Sự hiệu quả của hệ thống công nghệ vào quản trị rủi ro hoạt động tại VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định
2.3.4.3. Triển khai thực hiện khảo sát
Thời gian tiến hành khảo sát: từ 01/06/2020 đến 31/08/2020
Phạm vi khảo sát: 100 cán bộ công nhân viên của chi nhánh tại các phòng khách và các phòng giao dịch thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Nam Định.
Học viên tiến hành xây dựng phiếu khảo sát dành cho 100 cán bộ công nhân viên tại các phòng khách hàng (phòng khách hàng bán lẻ, phòng khách hàng doanh nghiệp) và các phòng giao dịch tại chi nhánh. Việc chọn mẫu nghiên cứu được thực hiện một cách ngẫu nhiên.
Từ những lý luận của đề tài, mục đích và phạm vi khảo sát học viên xây dựng những vấn đề liên quan thực trạng quản trị rủi ro hoạt động bao gồm các nội dung sau:
+ Các câu hỏi về thông tin cá nhân, vị trí làm việc về khách thể nghiên cứu
+ Các câu hỏi nhằm tìm hiểu, thu thập ý kiến của cán bộ công nhân viên về sự đầy đủ trong cơ sở pháp lý cho quản trị rủi ro hoạt động, về mô hình quản trị rủi ro hoạt động, quy trình quản trị rủi ro hoạt động VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định đang áp và ý thức tuân thủ quản trị rủi ro hoạt động của cán bộ công nhân viên VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định gồm các câu hỏi trong mục I, II, III, IV, V (phụ lục 1 đính kèm luận văn)
Hiệu quả của công tác quản trị rủi ro hoạt động đuợc tính theo thang điểm 5 bao gồm: rất không tốt, không tốt, bình thuờng, tốt và rất tốt
2.3.4.4. Tong hợp kết quả khảo sát:
Sau khi thực hiện khảo sát, kết quả thu về nhu sau:
+ Phòng GD Điện Biên 8 8% + Phòng GD Hòa Vuợng 8 8% + Phòng GD Ý Yên 9 9% + Phòng GD Vụ Bản 8 8% + Phòng GD Hải Hậu 10 10% + Phòng hỗ trợ tín dụng 4 4% + Phòng GD Hòa Xá 3 3% + Phòng kế toán giao dịch 17 17% Tổng số phiếu thu về 97 97%
+ Phòng GD Nguyễn Du 8 8% + Phòng GD Điện Biên 8 8% + Phòng GD Hòa Vuợng 8 8% + Phòng GD Ý Yên 9 9% + Phòng GD Vụ Bản 8 8% + Phòng GD Hải Hậu 9 9% + Phòng hỗ trợ tín dụng 4 4% + Phòng GD Hòa Xá 3 3% + Phòng kế toán giao dịch 17 17% Tổng số phiếu hợp lệ ^95 95% Trong đó: + Phòng KHDN 13 13% + Phòng Bán lẻ 10 10% + Phòng GD Nguyễn Du 8 8% + Phòng GD Điện Biên 8 8% + Phòng GD Hòa Vuợng 8 8% + Phòng GD Ý Yên 9 9% + Phòng GD Vụ Bản 8 8% + Phòng GD Hải Hậu 8 8% + Phòng hỗ trợ tín dụng 3 3% + Phòng GD Hòa Xá 3 3% + Phòng kế toán giao dịch 17 17% Tổng số phiếu không hợp lệ ^5% Trong đó: + Phòng KHDN 1 7% + Phòng Bán lẻ 1 1% + Phòng GD Nguyễn Du 0 0%
+ Phòng GD Ý Yên 0 0% + Phòng GD Vụ Bản 0 0% + Phòng GD Hải Hậu 2 2% + Phòng hỗ trợ tín dụng 1 1% + Phòng GD Hòa Xá 0 0% + Phòng kế toán giao dịch 0 0% Chỉ tiêu Mức độ đánh giá Điểm TB 1 2 3 4 5 Đánh giá cơ sở pháp lý 9.33 11.67 15 11.67 47.33 3.8
Đánh giá mô hình quản trị rủi ro
0 23.33 20 28 28.67 3.55
Đánh giá quy trình quản
trị rủi ro 20 24 25 20 6 2.66
Đánh giá ý thức tuân thủ
của CBCNV 40 23 20 10 2 2.06
Đánh giá hệ thống công
nghệ thông tin 17.5 15 30 18.5 14 2.96
Bảng 2.5: Tong hợp điểm đánh giá hiệu quả công tác quản trị rủi ro hoạt động theo 4 nhóm thuộc phiếu khảo sát
2.4. Đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định
2.4.1. Những kết quả đạt được
Trong giai đoạn đầu áp dụng, triển khai các qui trình QTRRHĐ, NHCTVN nói chung và Vietinbank - Chi nhánh Bắc Nam Định nói riêng đã bước đầu đạt được những kết quả nhất định như sau:
Thực hiện tốt quy trình kiểm soát rủi ro trước, trong và sau khi giao dịch.
Việc kiểm soát chứng từ cũng như các giao dịch phát sinh được thực hiện theo quy trình khá chặt chẽ, từ khâu tiếp nhận hồ sơ chứng từ đến khi kết thúc giao dịch và cuối cùng là kiểm toán nội bộ; từ việc bố trí các vị trí làm việc, thực hiện quy trình luân chuyển chứng từ, bố trí cán bộ kiểm soát phù hợp với trình độ và năng lực của cán bộ đến việc phân quyền giao dịch trên hệ thống; thực hiện quy định các hạn mức giao dịch cho các giao dịch viên, hạn mức tồn quỹ cho các chi nhánh trực thuộc và các phòng giao dịch, đảm bảo 100% chứng từ đều được kiểm soát theo nguyên tắc “hai khâu, bốn mắt”, 100% chi nhánh được kiểm toán... Chính nhờ thực hiện tốt quy trình kiểm soát rủi ro, đã ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro xảy ra trong đơn vị, đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Giảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt động
- Để giảm thiểu rủi ro trong quá trình tác nghiệp, Vietinbank - Chi nhánh Bắc Nam Định đã rất chú trọng đến việc tuân thủ các khâu trong quá
trình tác nghiệp, tuân thủ các qui trình về sản phẩm, qui trình cung cấp sản
phẩm, dịch vụ.
nghiệp vụ không thuộc chức năng của mình và tránh được tình trạng giao dịch không giới hạn để lợi dụng. Triển khai công tác quản lý user chặt chẽ, đúng qui trình.
- Duy trì tốt chế độ giao ban hàng tháng để xây dựng và triển khai các công việc liên quan đến kế hoạch kinh doanh, thông qua đó nắm bắt
thông tin,
những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện từ đó giúp Ban lãnh
đạo đưa ra các quyết sách phù hợp, sẵn sàng đối phó với các tình huống bất
khả kháng có thể xảy ra. Ban hành các văn bản chỉ đạo và thực hiện
nhiệm vụ
kinh doanh, thực hiện tốt quy chế quản lý điều hành
- Thông qua đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, đặc biệt là các khóa đào tạo phòng tránh những rủi ro thông thường như nhận biết tiền giả,
nhận biết giấy tờ giả, chữ ký và con dấu giả... đã góp phần hạn chế tình trạng
gian lận kể cả từ bên trong lẫn bên ngoài nội bộ.
- Bước đầu đã xây dựng cho cán bộ trong đơn vị ý thức về quản lý rủi ro, gắn rủi ro với trách nhiệm của từng cán bộ trong quá trình tác nghiệp,
nâng cao tính chủ động và sáng tạo trong công việc của cán bộ. Chính
vì vậy,
trong những năm vừa qua, mặc dù trong hệ thống đã xảy ra nhiều vụ
việc rủi
ro hoạt động điển hình, tuy nhiên chi nhánh vẫn giữ vững được hiệu quả kinh
bố trí tại các chi nhánh trực thuộc mỗi chi nhánh một cán bộ công nghệ thông tin chuyên trách. Chính vì vậy, các rủi ro về công nghệ tại chi nhánh hầu nhu ít xảy ra, trừ các truờng hợp đặc biệt do tắc đuờng truyền trong toàn hệ thống.
Chất lượng công tác hậu kiểm và kiểm tra, kiểm soát nội bộ từng bước được nâng cao
- Về công tác kiểm soát sau : NHCTVN không xây dựng đơn vị kiểm soát sau riêng biệt tại từng chi nhánh. Về mảng dịch vụ, huy động, đơn vị
kiểm soát sau chính là cán bộ kiểm soát. Về mảng tín dụng, bộ phận kiểm
soát sau tại chi nhánh do Bộ phận Hỗ trợ, trực thuộc Phòng Hỗ trợ đảm nhận.
Cán bộ thực hiện công tác kiểm tra đều là cán bộ kiêm nhiệm, chua
đuợc đào
tạo bài bản. Tuy nhiên, trong những năm qua, bộ phận kiểm soát sau đã góp
phần tích cực trong việc phát hiện các sai sót xảy ra trong quá trình tác nghiệp
và đề xuất biện pháp giải quyết sai sót một cách thỏa đáng, góp phần
giúp cho
các chốt, các khâu làm việc theo nguyên tắc, thực hiện quy trình kiểm soát
truớc, trong và sau khi vận hành nghiệp vụ.
2.4.2. Những tồn tại, nguyên nhân
2.4.2.1. Những tồn tại
Công tác quản lý rủi ro của Vietinbank - Chi nhánh Bắc Nam Định bên cạnh những kết quả đạt đuợc, vẫn còn những hạn chế đó là:
hạn chế của hệ thống NHCTVN. Tại chi nhánh, công tác quản trị rủi ro hoạt động chưa có đơn vị chuyên trách đảm nhận, chỉ thực hiện tại các chốt các khâu kiểm soát và Bộ phận Hỗ trợ được cử làm đầu mối trong công tác này tại từng chi nhánh.
- Về thu thập dữ liệu rủi ro hoạt động
Việc thu thập dữ liệu về tổn thất nội bộ thực hiện theo nhiều cách thức khác nhau, song về cơ bản vẫn chỉ dựa trên các ghi chép và báo cáo thủ công từ các phòng nghiệp vụ, của các cá nhân,bộ phận thực hiện công tác kiểm soát và từ các báo cáo kiểm tra của Phòng Kiểm soát tuân thủ.
Các lỗi, sai sót xảy ra trong quá trình thao tác nghiệp vụ hiện nay vẫn chưa được thống kê một cách đầy đủ, tự động. Hệ thống chỉ mới đáp ứng việc liệt kê các bút toán hủy, các bút toán sai do cán bộ kiểm soát sau trong quá trình kiểm soát lại chứng từ phát hiện (thể hiện trên các báo cáo hậu kiểm) tuy nhiên vẫn chưa phân định rõ ràng nguyên nhân sai sót từ phía khách hàng hay sai sót từ phía cán bộ ngân hàng; bút toán điều chỉnh vẫn chưa thể thống kê một cách tách biệt.
Các sai sót xảy ra trong quá trình thu, chi tiền mặt như thừa thiếu tiền chỉ được thống kê một cách thủ công và chưa đầy đủ (hiện nay mới chỉ thực hiện báo cáo chi trả tiền thừa theo yêu cầu của ngân hàng nhà nước); tần suất các sai sót xảy ra cũng như cách thức xử lý chưa được thống kê mà chỉ mang tính ước lượng đặc biệt là các sai sót liên quan đến đăng ký và khai báo thông tin.
- Về đo lường rủi ro hoạt động: mang tính định tính là chủ yếu, hiện nay trong toàn hệ thống vẫn chưa xây dựng được một hệ thống đo lường rủi
ro theo phương pháp định lượng.