Lợi nhuận sau thuế 1.10

Một phần của tài liệu 1425 xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 41 - 47)

0 5. Tổng chi 22.36 6 28.038 1 46.34 7 66.26 8 88.28

6. Lợi nhuận sau thuế 1.107 7

4.515 3.319 3.64

3

Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD NHNo&PTNT Việt Nam năm 2006-2010

Các số liệu trên cho thấy:

Trong 5 năm qua, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam có kết quả khá ấn tượng. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động bình quân trong giai đoạn 2006-2010 là 20,85%.

Dư nợ tín dụng tăng trưởng bình qn là 21,71%, Năm 2006, dư nợ tín dụng là 181.252 tỷ đồng thì đến năm 2010, dư nợ tín dụng là 414.755tỷ đồng, tăng 17,10% so với năm 2009 và tăng gấp 2,29 lần so với năm 2006. tỷ lệ dư nợ so với tổng nguồn vốn 87,3%.

Chất lượng tín dụng được duy trì tốt và tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức thấp (≤ 3,8%).

lương cho cán bộ nhân viên được đảm bảo và ngày càng được cải thiện.

Có thể nói, NHNo&PTNT Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, từ một Ngân hàng yếu kém nhất trong các Ngân hàng thương mại Nhà nước đã trở thành một Ngân hàng có vốn, có thị phần lớn nhất và hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả.

NHNo trở thành một Ngân hàng giữ vai trị chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nơng thơn.

Thực hiện chủ trương của chính phủ, NHNN về cho vay nơng nghiệp nông thôn, kết quả trên 80% hộ nông dân tại các vùng miền trong cả nước được tiếp cận với vốn và dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam. Chính điều này đã góp phần đưa kinh tế nơng thơn tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra hàng chục triệu việc làm, thêm nhiều ngành nghề mới, tăng thu nhập, chuyển đổi mạnh mẽ khu vực nông nghiệp sang kinh tế sản xuất hàng hoá.

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng luôn ở mức cao trong hệ thống các Ngân hàng thương mại.

Năm 2008 là năm có nhiều khó khăn và thách thức đối với hoạt động Ngân hàng. Có thể nói những khó khăn thử thách này là khó khăn thử thách lớn nhất, gay go nhất trong 20 năm đổi mới của Ngành Ngân hàng.

Sáu tháng đầu năm 2008, chúng ta đã từng chứng kiến tốc độ lạm phát tăng cao dần qua từng tháng, cuộc đua lãi suất của các Ngân hàng thương mại tưởng chừng khơng có điểm dừng, khả năng thanh khoản của nhiều Ngân hàng thương mại ở trong trạng thái chấp chới, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động ln ở tỷ lệ tăng trưởng khiêm tốn thì NHNo&PTNT Việt Nam vẫn ln đảm bảo được khả năng thanh khoản và duy trì nguồn vốn huy động tăng trưởng ổn định.

35

những tháng cuối năm 2010 chịu ảnh hưởng sự biến động lớn của thị trường vốn và lãi suất huy động, tỷ giá vàng, ngoại tệ , tỷ lệ lạm phát tăng cao trong khi lãi suất của NHNo bị khống chế bởi lãi suất huy động đồng thuận với Hiệp hội và NHNN thì một số Ngân hàng tìm mọi cách lách lãi suất, huy động cao hơn mức trần lãi suất đồng thuận công bố làm thị trường vốn biến động, nguồn vốn của NHNo giảm mạnh. Mặt khác, NHNo chịu ảnh hưởng của các cơng ty cho th tài chính ALC làm ảnh hưởng tới nguồn vốn của các tổ chức lớn như Bảo hiểm xã hội, tập đoàn Bảo Việt, Tập đoàn than, tập đoàn cao su, Ngân hàng phát triển...

Tổng kết lại, năm 2006 nguồn vốn huy động là 233.902 tỷ đồng thì đến năm 2010, nguồn vốn huy động tăng trưởng thành 474.941tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm 2009 và tăng gấp 2,03 lần so với năm 2006.

Trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu.

Năm 2010, trong tổng nguồn vốn huy động là 474.941 tỷ đồng thì tiền gửi của khách hàng là 427.372 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 89,98% nguồn vốn huy động, tiền gửi từ dân cư là 251.269 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 59% nguồn vốn huy động từ khách hàng.

Toàn hệ thống đã coi trọng công tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn thơng qua đa dạng hố các hình thức huy động, đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, thực hiện tốt chính sách khách hàng, kiên trì với chủ trương tăng nguồn vốn từ dân cư, góp phần tạo cân đối giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay nông nghiệp nông thôn.

Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền VND ln chiếm tỷ trọng cao và tăng mạnh, huy động vốn bằng ngoại tệ còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng. Năm 2010, tổng nguồn vốn huy động nội tệ là 422.383 tỷ trong khi nguồn vốn huy động ngoại tệ chỉ là 52.558 tỷ.

Đơn vị: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2006-2010

2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn

Năm 2006, tổng dư nợ cho vay đạt 181.252 tỷ đồng, trong đó cho vay ngắn hạn là 103.314 tỷ đồng, chiếm 57% tổng dư nợ cho vay; cho vay trung và dài hạn là 77.938 tỷ đồng, chiếm 43% tổng dư nợ cho vay. Dư nợ ngoại tệ quy đổi đến cuối năm 2006 là 14.500 tỷ đồng, chiếm 8% tổng dư nợ cho vay. Năm 2008, tổng dư nợ cho vay đạt 284.617 tỷ đồng chỉ tăng 15,61% so với năm 2007 do chính sách thắt chặt tiền tệ , tín dụng của Chính phủ. Trong đó, cho vay ngắn hạn là 167.582 tỷ đồng, chiếm 58,88% tổng dư nợ cho vay; cho vay trung và dài hạn là 117.035 tỷ đồng, chiếm 41,12% tổng dư nợ cho vay. Dư nợ ngoại tệ quy đổi đến cuối năm 2008 là 21.346 tỷ đồng, chiếm 7,5% tổng dư nợ cho vay.

ST Chỉ tiêu\ 2006 2007 2008 2009 2010

37

kinh tế của Chính phủ, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 354.112 tỷ đồng, tăng 24,42% so với đầu năm và tăng gấp 1,95 lần so với năm 2006. Trong đó, cho vay ngắn hạn là 197.807 tỷ đồng, chiếm 55,86% tổng dư nợ cho vay; cho vay trung và dài hạn là 156.305 tỷ đồng, chiếm 44,14% tổng dư nợ cho vay. Dư nợ ngoại tệ quy đổi đến cuối năm 2009 đạt 28.329 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8% tổng dư nợ cho vay.

NHNo tiếp tục khẳng định nông nghiệp và nông thôn là thị trường truyền thống, đồng thời mở rộng cho vay khu vực kinh tế tư nhân. Đến cuối năm 2009, NHNo đã đầu tư cho gần 10 triệu hộ với số vốn gần 198.303 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 56% tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay Doanh nghiệp Nhà nước giảm từ 7,94% năm 2008 xuống cịn 7,32% năm 2009. Trong khi đó, cho vay Doanh nghiệp tư nhân và Hợp tác xã tăng từ 34,76% năm 2008 lên 36,68% năm 2009.

Năm 2010, hoạt động tăng trưởng tín dụng đạt kết quả khả quan. Triển khai thực hiện tốt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư tập trung vốn cho vay nông nghiệp nông thôn, triển khai nghị định 41/CP cho vay khắc phục hậu quả thiên tai bão lũ miền trung và thực hiện các chương trình của chính phú, NHNN. Dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tăng 20,5% so đầu năm, nâng tỷ trọng cho vay khu vực này lên 58,2% tổng dư nợ; cho vay xuất nhập khẩu tăng 22% so 2009, tiếp tục triển khai tốt chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất theo chỉ đạo của chính phủ, NHNN. Hạn chế và kiểm soát được cho vay bất động sản và kiểm soát chặt chẽ cho vay với các dự án đầu tư.

Tỷ lệ nợ xấu 2010 cao 3,8% do chịu ảnh hưởng của nợ xấu của các ALC là 4.472 tỷ, nợ xấu của Vinashin đang cơ cấu lại nợ. Nếu không kể nợ xấu của ALC thì chỉ tiêu này là 2,67% trên tổng dư nợ cho vay nền kinh tế.

Đạt được kết quả trên là do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã triển khai một loạt các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, cụ thể:

38

Chỉnh sửa và ban hành quy chế và chính sách tín dụng đối với khách hàng theo hướng linh hoạt, tạo sự chủ động cho các chi nhánh.

Xác định cơ cấu đầu tư tín dụng có trọng điểm phù hợp giữa các ngành, các thành phần kinh tế, đảm bảo sự phát triển bền vững, an toàn và hiệu quả.

Thực hiện điều hành cơ chế lãi suất, phí, hạn mức tín dụng, đảm bảo tiền vay trên cơ sở xếp hạng khách hàng,

Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra chuyên đề.

Phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo quy định của NHNN và bám sát thơng lệ quốc tế, tích cực xử lý nợ tồn đọng.

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2006-2010

(%) (%) (%) (%) (%)1 Theo loại tiền tệ 1 Theo loại tiền tệ

1.1 VNĐ 166.75 2 92 224.52 3 91,2 263.27 1 92,5 325.78 3 92 379.40 7 91,5 1.2 Ngoại tệ quy đổi 14.500 8 21.665 8,8 21.346 7,5 28.329 8 35.348 8,5

Một phần của tài liệu 1425 xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w