2 Theo thời gian
3.2.2. Nhóm giải pháp phát triển bền vững thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam
3.2.2.1. Nhóm giải pháp tập trung phát triển nội lực và nâng cao năng lực cạnh tranh
* Lành mạnh hóa và nâng cao năng lực tài chính: Năng lực tài chính của
NHNo và các NHTM khác tại Việt Nam nhìn chung là kém, tất cả các chỉ số đều còn là thấp so với các NHTM trong khu vực và quốc tế. Ngồi ra, theo lộ trình hiện đại hóa cơng nghệ địi hỏi NHNo phải đầu tư rất nhiều vào việc mua sắm thiết bị máy móc, phần cứng máy chủ, bản quyền phần mềm. Do vậy nếu ít vốn thì sẽ khó khăn cho việc đầu tư cơng nghệ hiện đại tạo lợi thế cạnh tranh. Bên cạnh đó, gia nhập sân chơi mới WTO sẽ không dành cho những Ngân hàng yếu về tiềm lực tài chính. Do đó, để năng cao năng lực tài chính, đảm bảo hệ số an toàn tối thiểu 8%, thì NHNo nên thực hiện một số biện pháp sau:
Tăng vốn điều lệ: Bổ sung từ nguồn ngân sách nhà nước; tăng vốn
theo cam kết với WB khi thực hiện dự án Tài chính nơng thơn II; thu hồi từ nợ tồn đọng nhóm 5 và nợ có tính chất nhóm 5 đã được nhà nước cấp nguồn xử lý.
Tăng các quỹ được tính vào vốn cấp 1 như Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; Quỹ dự phịng tài chính; Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ. Vốn cấp 2 sẽ được tăng lên đáng kể khi NHNo đánh giá lại tài sản cố định và các chứng khoán đầu tư và phát hành trái phiếu tăng vốn.
Lành mạnh hóa về mặt tài chính: Tiếp tục sử dụng quỹ dự phòng rủi
76
pháp vơ cùng quan trọng, do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo nguồn thu ngày càng cao không những có điều kiện đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước mà cịn góp phần quan trọng trong việc xử lý nợ xấu tạo thế vững chắc cho chính Ngân hàng.
Bên cạnh đó để giảm bớt tình hình nợ xấu cần xử lý thì NHNo phải thực hiện kiên quyết vấn đề kiểm soát và quản lý tốc độ tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng. Tập trung những vấn đề sau:
- Thực hiện rà soát, đánh giá lại tình hình nợ thường xuyên, định kỳ và phân loại để nắm rõ thực trạng dư nợ tín dụng. Định kỳ rà sốt quản lý danh mục tín dụng của Ngân hàng để đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu về giới hạn, cơ cấu đã được chính phủ phê duyệt trong đề án cơ cấu lại.
- Tổ chức xem xét, thẩm định kỹ, chặt chẽ, trước khi cấp các khoản tín dụng mợi trong đó có nội dung quan trọng là đánh giá và dự phòng khả năng xảy ra rủi ro.
- Thực hiện hoàn chỉnh, bổ sung và quản lý chặt chẽ hồ sơ tín dụng, cần ban hành các quy định cụ thể chặt chẽ về việc lưu trữ, bảo quản và quản lý hồ sơ tín dụng, thực sự coi hồ sơ tín dụng như một trong tài sản quan trọng của Ngân hàng, là cơ sở khẳng định sở hữu của Ngân hàng đối với phần tài sản.
-Thực hiện kiên quyết gia tăng tài sản đảm bảo tiền vay bằng nhiều
hình thức để kiểm sốt dịng vốn tín dụng quay về và đảm bảo có nguồn thu thứ cấp thu hồi nợ sau xử lý.
- Tăng trưởng tín dụng phải được kiểm soát chặt chẽ và phải đảm bảo nhu cầu của những khách hàng kinh doanh hiệu quả. Trong đó cần đặc biệt quan tâm đến chênh lệch kỳ hạn giữa tiền gửi và cho vay đối với các dự án dài hạn, từ đó xác định tỷ lệ giới hạn đối với cho vay dài hạn, giới hạn cho vay chỉ định khơng có tài sản đảm bảo.
- Tách bạch tín dụng chỉ định, kế hoạch nhà nước để quản lý minh bạch
về nguồn vốn, xây dựng phương án xử lý cho các khoản nợ chỉ định, kế hoạch nhà nước, thực hiện các cam kết về việc giảm tỷ lệ dư nợ cho vay chỉ định, kế hoạch nhà nước.
Nâng cao chất lượng tài sản nợ - tài sản có: thực hiện đổi mới cơ cấu tài sản nợ, đặc biệt là huy động vốn phù hợp với tính chất thời hạn, lãi suất đầu ra của sử dụng vốn, nhằm đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, tăng trưởng ổn định, an toàn, hạn chế thấp nhất rủi ro trong thanh khoản và chủ động nguồn vốn cho kinh doanh. Triển khai các hình thức huy động vốn phù hợp với đặc điểm của kinh tế thị trường. Thực hiện các biện pháp giảm chi phí quản lý và chi phí huy động vốn để giảm lãi suất đầu vào, tạo lợi thế cạnh tranh về lãi suất đầu ra cuả nguồn vốn cho vay đầu tư. NHNo cần tăng cường thu hút vốn, huy động vốn dưới nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn, chủ động tìm kiếm, tiếp cận nguồn vốn ổn định và chi phí thấp. trong đó, cần lưu ý các hình thức khuyến mại dưới hình thức tặng quà cần được tiến hành sáng tạo, không nên trùng lặp quá nhiều, quà tặng cần chú ý đến chất lượng, hình thức tránh làm cho có gây phản cảm. Đối với khách hàng lớn, tiềm năng nên áp dụng hình thức chăm sóc riêng như tổ chức du lịch, tham quan... tạo cho khách hàng cảm giác mình được coi trọng từ đó họ hài lịng và sẵn sang gắn bó lâu dài với Ngân hàng theo đó mà uy tín, hình ảnh, thương hiệu Ngân hàng khơng ngừng gia tăng góp phần tạo nên thành cơng cho chiến lược thương hiệu chung.
Tăng cường các biện pháp quản lý tài sản có, nâng tỷ trọng tài sản có sinh lời đạt mức tối đa. Quản lý và kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng, cơ cấu đầu tư, cho vay theo từng phân ngành, nhóm khách hàng đảm bảo những khoản cho vay, đầu tư mới phát sinh nợ quá hạn, nợ có vấn đề với tỷ lệ bù đắp được từ nguồn trích lập dự phòng rủi ro của Ngân hàng cho vay. Cơ cấu lại khách hàng và danh mục đầu tư, cho vay theo hướng đa dạng hóa khách
78
hàng, khơng tập trung dư nợ lớn vào một ngành hàng, một khách hàng. Tăng tỷ trọng tín dụng tiêu dùng, tăng tỷ trọng dư nợ cho vay có bảo đảm, điều chỉnh cơ cấu sử dụng vốn phù hợp với cơ cấu nguồn vốn đảm bảo hoạt động kinh doanh của NHNo có khả năng thích ứng được với sự biến động của thị trường.
* Tăng cường công tác quản lý rủi ro: Ngân hàng là ngành kinh doanh hấp
dẫn màu mỡ nhưng đi liền với đó là rủi ro cũng đặc biệt cao. Rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng , rủi ro lãi suất, rủi ro tý giá, rủi ro đạo đức... là các rủi ro mà Ngân hàng thường xuyên phải đối mặt. Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay, khi Ngân hàng vấp phải rủi ro nào đó gần như ngay lập tức sẽ được thơng tin ra ngồi cơng chúng, uy tín hình ảnh ngay lập tức giảm sút, hậu quả là không thể lường trước. Như vậy để đảm bảo kinh doanh hiệu quả, sinh lời yêu cầu Ngân hàng phải làm tốt công tác quản trị rủi ro, thường xuyên theo sát biến động của thị trường chủ động dự báo phòng ngừa rủi ro xảy ra. Chỉ khi đó Ngân hàng mới kinh doanh an toàn hiệu quả, gây được lòng tin trong khách hàng được khách hàng đón nhận từ đó thương hiệu Ngân hàng ngày càng có chỗ đứng vững vàng hơn trong tâm trí khách hàng.
* Phát triển nguồn nhân lực: Hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ với
sự cạnh tranh ngay càng khốc liệt giữa các Ngân hàng. Kinh doanh Ngân hàng khơng cịn là sân chơi của các Ngân hàng trong nước mà cịn có sự tham gia của các Ngân hàng nước ngồi vốn có bề dày kinh nghiệm và ưu thế vượt trội về nhiều mặt. Trước thách thức đó, NHNo nhận thức rõ vấn đề phải tăng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mà chất lượng đội ngũ nhân viên là nhân tố tác động trực tiếp. Thực tế, hiện nay đội ngũ cán bộ nhân viên của NHNo còn nhiều bất cập, non yếu về nhiều mặt đòi hỏi phải nhanh chóng đổi mới nếu không không tránh khỏi tụt hậu. Các biện pháp cụ thể như:
- Đối với công tác quản trị nguồn nhân lực: Quản trị nhân lực là việc cần làm và phải làm tốt. Quản trị tốt giúp Ngân hàng xây dựng cơ cấu nhân sự hợp lý, hiệu quả, chất lượng, kiểm sốt tốt nhân sự, giúp phịng ngừa cao nhất rủi ro có thể xảy ra đặc biệt là rủi ro về mặt đạo đức.
Cần đầu tư xây dựng bộ phận quản lý nhân sự chuyên nghiệp chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt nhân sự.
Xây dựng hệ thống quy chuẩn về tiêu chuẩn cán bộ, lề lối làm việc, tác phong cơng việc.
Trong đó cấp quản lý và lãnh đạo cần nhận thức rõ lãnh đạo là việc xác định đúng công việc Ngân hàng cần thực hiện; quản lý là việc triển khai hiệu quả công việc đã được xác định. Đội ngũ quản lý có bổn phận chịu trách nhiệm về hiệu quả vận hành và thực hiện cam kết của Ngân hàng với cá nhân và tổ chức cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp: đối tác, nhân viên, khách hàng, và cộng đồng. Ngồi ra, đội ngũ quản lý cịn có trách nhiệm duy trì các chuẩn mực đạo đức cao nhất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Kiểm soát quản lý: Ngân hàng cần giám sát, kiểm soát và thường xuyên đánh giá hiệu quả của chính bộ máy quản lý. Cần đặt ra các tiêu chuẩn về năng suất, ý tưởng sáng tạo, hiệu quả sử dụng nguồn lực, lợi nhuận, doanh thu, thị phần, hình ảnh với công chúng. Các tiêu chuẩn này được đo lường định kỳ. Mức độ sai lệch giữa kết quả thực tế với các tiêu chuẩn được phân tích, đánh giá để tìm ra nguyên nhân. Từ đó có giải pháp phát huy hiệu quả hoạt động hoặc điều chỉnh phù hợp mục tiêu hoặc cải thiện vận hành.
Quản trị và cải thiện hiệu quả công việc. Đội ngũ quản trị liên tục giám sát q trình thực hiện cơng việc của nhân viên, và đưa ra nhận xét, đánh giá để hỗ trợ và cải thiện hiệu quả làm việc hàng ngày. Ngân hàng cần xây dựng cơ chế giám sát phù hợp để thu nhận thông tin về hiệu quả và mối quan hệ giữa người quản lý và người chịu quản lý từ cả hai chiều. Để đảm bảo cơng
80
việc được hồn thành, người quản lý có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau như: quản lý công việc theo mục tiêu, người quản lý là người hướng dẫn thực hiện, huấn luyện, hay truyền cảm hứng.
Qui hoạch nguồn lực con người. Qui hoạch nguồn lực con người có vai trị liên tục và lâu dài . Nhiệm vụ của quản trị nhân lực là qui hoạch nguồn lực con người đúng phương pháp và có tính hệ thống. Hiện tại, cơ cấu nhân sự tại NHNo Việt Nam cịn nhiều bất cập cần được rà sốt, đánh giá và cơ cấu lại. Để làm được việc đó, NHNo Việt Nam cần tiến hàng các công việc như sau:
+ Phân tích, đánh giá nguồn vốn con người hiện tại + Xác định nhu cầu nhân sự tại các bộ phận khác nhau
+ Dự kiến khả năng đáp ứng nhu cầu nhân sự trên thị trường lao động + Lập kế hoạch nhân sự: tuyển dụng mới, luân chuyển, đào tạo, phát triển bên trong
- Đối với công tác tuyển dụng và chọn lọc: Để duy trì năng lực cạnh tranh, Ngân hàng cần tuyển dụng và duy trì đội ngũ làm việc năng suất và hiệu quả. Cần thiết lập quy trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn và cách tổ chức thi tuyển. Quá trình tuyển dụng có các bước cơng việc chính:
+ Xác định vị trí cần bổ sung nhân sự. Đây có thể là vị trí mới hoặc do nhân sự đang đảm nhiệm chuyển qua cơng việc khác.
+ Hồn thành phân tích cơng việc: các nhiêm vụ cần thực hiện là gì? trách nhiệm ra sao? điều kiện làm việc?
+Xây dựng miêu tả cơng việc.
+ Soạn thảo các tiêu chí chọn lọc nhân sự, lựa chọn các hồ sơ ứng viên phù hợp.
+ Thông báo nhu cầu tuyển dụng qua kênh truyền thông phù hợp. Cần công khai rộng rãi thơng tin tuyển dụng để có thể thu hút nhân tài từ các nguồn.
+ Tiếp nhận và lọc hồ sơ ứng viên.
+ Tổ chức thi tuyển nghiêm túc đặc biệt với bộ phận cần nhân lực có chất lượng cao.
+ Chính thức tiếp nhận nhân sự
+ Thực hiện chương trình tiếp nhận cơng việc mới
Trong công tác tuyển dụng cần chủ động tìm kiếm, tạo cơ hội cho các sinh viên mới ra trường có khả năng_những con người đang tràn đầy nhiệt huyết được lao động và gắn bó.
Phân biệt giữa tuyển dụng vị trí điều hành với nhân viên nghiệp vụ thông thường.
- Đối với số cán bộ hiện có: cần phát triển đội ngũ nhân viên. Ngân hàng vận động không ngừng để cải thiện chất lượng sản phẩm,dịch vụ, đáp ứng đòi hỏi mới của khách hàng. Do vậy, đội ngũ nhân viên nếu không cập nhật kiến thức, phát triển kỹ năng sẽ không đáp ứng được yêu cầu mới của công việc. Ngoài ra, được tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân cũng là địi hỏi chính đáng từ người lao động. Khi nguyện vọng này được đáp ứng, Ngân hàng đã tạo ra động lực làm việc rất tốt cho nhân viên.
Cách thức phát triển đội ngũ cũng rất linh hoạt từ đào tạo qua cơng việc, đến các khố học ngắn hạn cải thiện kỹ năng, gửi nhân viên tham gia các chương trình đào tạo chính thống và dài hạn... và theo dõi chương trình đã đào tạo đối với tất cả cán bộ; đào tạo nâng cao đối với nhóm cán bộ đã được đào tạo cơ bản. Định kỳ cập nhật vào hệ thống tài liệu giảng dạy
Xem xét phương án thuê chuyên gia nước ngoài để xây dựng, quản lý, đào tạo và chuyển giao đối với các lĩnh vực kinh doanh mới và then chốt.
Xác định nhóm cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt gửi đi đào tạo tại nước ngồi theo các chương trình, nội dung NHNo cần đẩy mạnh.
- Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên sâu đối với từng lĩnh vực hoạt động, từng sản phẩm, dịch vụ mới.
82
- Xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, tổ chức và tạo động lực làm việc. Trao trách nhiệm và quyền tự chủ trong công việc là biện pháp hiệu quả để tạo động lực làm việc ở mỗi nhân viên. Để giao việc hiệu quả, lãnh đạo lưu ý một số nguyên tắc:
+ Cân bằng giữa quyền hạn và trách nhiệm: tin tưởng khi giao trách nhiệm triển khai và trao đủ quyền hạn để thực hiện công việc;
+ Bổn phận tuyệt đối: dù có trao quyền tới đâu thì người lãnh đạo vẫn có bổn phận cuối cùng với kết quả hồn thành cơng việc;
+ Mệnh lệnh thống nhất: người lãnh đạo có định hướng và mục tiêu nhất quán.
- Xây dựng hệ thống khuyến khích đối với người lao động (cơ chế tiền lương, khen thưởng). Quản trị phải gắn liền với động viên: Con người, trong một tổ chức, là nguồn lực q giá và đắt nhất nhưng cũng khó quản lý nhất. Quản lý là hồn thành cơng việc thơng qua con người vơ cùng khó thực hành. Hành vi của con người rất phức tạp và khó lường. Mặc dù vậy, công việc quan trọng của người quản lý là nắm bắt động cơ thực sự thúc đẩy nhân viên hăng say hay ngại ngần trong thực hiện công việc. Động lực làm việc gồm cả yếu tố hữu hình và vơ hình. Yếu tố hữu hình phổ biến chính là tiền, thu nhập hay các điều kiện vật chất mà Ngân hàng mang lại cho nhân viên. Điều này dễ hiểu bởi phần lớn người ta đi làm vì biết sẽ được trả lương. Tuy nhiên, yếu tố hữu hình thường chỉ đủ để một người bắt đầu làm việc và cố gắng đạt tới hiệu quả ở mức được chấp nhận. Yếu tố vơ hình được các lý thuyết quản trị hiện đại coi trọng và xem như có khả năng mang lại những kết quả vượt xa kỳ