2.3.2.1. Quy trình thanh tra tại chồ
Các giai đoạn (hoặc bước) để tiến hành một cuộc thanh tra tại chỗ gồm 3 bước như sau:
Bước 1: Chuẩn bị thanh tra ( Sử dụng 05 ngày làm việc chính thức):
Trong bước chuẩn bị thanh tra được tính từ khi có quyết định thanh tra cho đến khi Đoàn thanh tra công bố quyết định tại ngân hàng đối tượng thanh tra. Nội dung bước chuẩn bị một cuộc thanh tra gồm:
- Xây dựng đề cương thanh tra
Dựa vào đề cương khung, kết hợp với kết quả giám sát từ xa và các thông tin thu được về ngân hàng đối tượng thanh tra để xây dựng đề cương thanh tra cụ thể, xác định rõ đối tượng, thời gian, chủ điểm cần thanh tra và thành viên trong đoàn thanh tra.
- Ra quyết định thanh tra
Việc ra quyết định thanh tra là do Giám đốc NHNN chi nhánh thực hiện. Trong quyết định phải nêu rõ căn cứ, đối tượng, mục đích, yêu cầu và thời gian thanh tra. Những thành viên được cử tham gia trong đoàn thanh tra chịu trách nhiệm trước Chánh Đoàn thanh tra và cả Đoàn thanh tra chịu trách nhiệm trước người ra quyết định thanh tra về những công việc được giao.
- Tìm kiếm và thu thập thông tin, tài liệu cần thiết
Các thành viên trong Đoàn thanh tra tiến hành thu thập những thông tin cần thiết, các thông tin cần thu thập bao gồm: Những báo cáo kết quả GSTX hàng
tháng; các điểm mạnh, tồn tại của đối tượng thanh tra và báo cáo kết quả chỉnh sửa sau kết luận và kiến nghị của cuộc thanh tra lần trước.
Cần thu thập đủ các văn bản pháp luật, các thông tin có liên quan trực tiếp đến cuộc thanh tra.
- Tổ chức cuộc họp tập huấn cho các thành viên trong Đoàn thanh tra Trước khi thực hiện cuộc thanh tra tại NHTM, đoàn thanh tra phải tổ chức cuộc họp để triển khai kế hoạch thanh tra và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong đoàn, thống nhất nội dụng thanh tra, xác định đối tượng, thái độ, trách nhiệm và quy chế làm việc của đoàn.
- Chuẩn bị kinh phí, phương tiện vật chất
Việc chuẩn bị kinh phí, phương tiện vật chất cũng là một trong những công việc cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn thanh tra thực thi công vụ. Nếu chuẩn bị chu đáo sẽ hạn chế được việc phát sinh phiền hà cho cơ quan.
- Dự thảo công văn
Dự thảo công văn phải gửi tới đối tượng thanh tra ít nhất 2 ngày. Trong dự thảo công văn c ó yêu cầu NHTM được thanh tra bố trí thời gian, địa điểm phòng làm việc, chuẩn bị tài liệu theo danh sách cho đoàn thanh tra và ngân hàng được thanh tra phải bố trí cán bộ ít nhất 2 người để làm đầu mối làm việc với đoàn thanh tra.
Bước 2: Thực hiện cuộc thanh tra tại NHTM
Thực hiện trực tiếp thanh tra được tính từ ngày công bố quyết định thanh tra tại ngân hàng được thanh tra cho đến khi kết thúc việc thanh tra tại đơn vị (sử dụng 05 ngày thanh tra, nếu cuộc thanh tra chưa kết thúc được thì có thể gian hạn thêm không quá 05 ngày).
- Nội dung buổi thanh tra
+ Ngày đầu tiên Đoàn thanh tra phải vào gặp Giám đốc chi nhánh NTHM hoặc người được giao trách nhiệm để công bố quyết định thanh tra, đề
cương thanh tra và cùng nhau xây dựng kế hoạch triển khai cuộc thanh tra. Thời gian làm việc giữa đoàn thành tra với Giám đốc chi nhánh của NHTM phải được xác định rõ.
+ Trưởng Đoàn thanh tra yêu cầu NHTM báo cáo sơ lược về tình hình kết quả kinh doanh trong thời gian qua, những thành tích đạt được, khó khăn vướng mắc và những kiến nghị, ...
+ Yêu cầu đối tượng thanh tra giao các tài liệu của đơn vị cho Đoàn thanh tra theo danh sách yêu cầu của đoàn đã gửi trước.
+ Thông báo và thống nhất kế hoạch, nguyên tắc làm việc giữa Đoàn lãnh đạo các phòng, bộ phận và các nhân viên về việc cung cấp số liệu và giải trình những vấn đề theo yêu cầu của Đoàn thanh tra đầy đủ, chính xác và kịp thời.
+ Trưởng Đoàn thanh tra nêu ra những yêu cầu đối với ngân hàng nhằm đảm bảo cho cuộc thanh tra được tiến hành đạt được kết quả theo chỉ tiêu đặt ra, đúng trình tự, thời gain và tiến độ quy định như: Bố trí địa điểm riêng làm việc cho Đoàn thanh tra, sắp xếp cán bộ trực tiếp làm đầu mối làm việc với đoàn.
- Đoàn thanh tra tiến hành các nghiệp vụ thanh tra:
+ Thành viên đoàn thanh tra tiến hành thanh tra theo các nghiệp vụ đã phân công theo nội dung thanh tra.
+ Phương pháp thanh tra, kiểm tra: thực hiện theo trình tự công việc đối với từng nội dung đã được xác định: khi phát hiện đến đâu yêu cầu chấn chỉnh ngay đối với sai phạm nhỏ hoặc xử lý kịp thời và yêu cầu khắc phúc ngay đối với sai phạm lớn.
+ Khi thanh tra cần quán triệt phương pháp làm đến đâu dứt điểm đến đó; tức là phải làm rõ đúng sai của từng sự việc, từng phần việc, để khi kết thúc cuộc thanh tra có thể đánh giá, kết luận chính xác rõ ràng.
+ Trong trường hợp có vấn đề phát sinh vượt quá thẩm quyền thì thành viên đoàn thanh tra báo cáo kịp thời với Trưởng đoàn thanh tra và đề xuất biện pháp xử lý.
+ Khi c ó thay đổi nội dung thanh tra so với quyết định thanh tra phải báo cáo xin ý kiến của người ra quyết định thanh tra. Cuộc thanh tra không làm ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của NHTM hay của bộ phận nghiệp vụ.
- Lập biên bản kết quả thanh tra và hoàn chỉnh hồ sơ từng phần của cuộc thanh tra:
Sau khi kết thúc quá trình kiểm tra hồ sơ, tài liệu, xác minh chứng cớ, mỗi thành viên trong Đoàn thanh tra phải viết báo cáo kết quả thanh tra gửi trưởng đoàn thành tra (ngày thứ 4 của cuộc thanh tra) về những nội dụng công việc mình được phân công, trong báo cáo nêu chi tiết từng loại sai phạm, tính chất, mức độ tác hại của sai phạm, nguyên nhân, trách nhiệm tập thể hay cá nhân gây ra, sai phạm căn cứ dựa trên quy định pháp luật nào?.
Bước 3: Kết thúc cuộc thanh tra
Ngày cuối cùng của cuộc thanh tra, sau khi nhận được báo cáo kết quả thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra phải tổng hợp biên bản kết luận cụ thể về từng nội dung của từng thanh viên để xây dựng báo cáo kết luận cuộc thanh tra.
Trong quá trình ra kết luận thanh tra, Giám đốc chi nhánh yêu cầu Trưởng đoàn thanh tra, các thanh viên trong đoàn báo cáo, yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình để làm rõ thêm các vấn đề cần thiết phục vụ cho việc ra quyết định thanh tra.
2.3.2.2. Nội dung thanh tra tại chồ
Cuối năm (tháng 10 - 11) Vụ quản lý NHTM xây dựng chương trình công tác thanh tra và gửi lên Thốc đốc NHNN. Sau khi chương trình công tác thanh tra được Thống đốc phê duyệt, Phòng Thanh tra tại chỗ của Vụ quản lý NHTM cụ thể hóa chương trình thanh tra đến các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. Chi nhánh NHNN tỉnh căn cứ vào chương trình đó để xây dựng kế hoạch thanh tra cho chi nhánh của mình.
Bảng 2.9: Thống kê các cuộc thanh tra, kiểm tra đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng giai đoạn 2017 - 2019
2 Thanh tra chuyên đề (thanh tra cho vay hỗ trợ, lãi suất, chất lượng tín dụng, cho vay ngoại tệ, xử lý nợ xấu đối với dự án Chính phủ về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng...
3 cuộc 6 cuộc 8 cuộc
Ngân hàng tài trợ Nông nghiệp 0 1 1
Ngân hàng Phát triển Lào 0 2 2
Ngân hàng Chính sách 0 1 1
Ngân hàng Phongsavanh 1 1 2
Ngân hàng Phát triển chung 0 0 2
Ngân hàng ST 1 1 1
Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt 0 0 1
Ngân hàng ACLEDA 0 1 0
Ngân hàng Indochina 0 1 0
Tổng số cuộc thanh tra 3 10 12
(Nguồn: Báo cáo công tác TTGS năm 2017 - 2019 NHNN CNXiêng Khoảng)
Từ năm 2017 - 2019, TTGS NHNN chi nhánh tỉnh Xiêng Khoảng đã tiến hành 25 cuộc thanh tra, kiểm tra đối với các NHTM trên địa bàn theo chỉ đạo của Vụ Quản lý NHTM - NHNN Lào và chương trình, kế hoạch TTGS của NHNN chi nhánh tỉnh Xiêng Khoảng, trong đó c ó 8 cuộc thanh tra toàn diện và 17 cuộc kiểm tra chuyên đề. Do NHNN chi nhánh tỉnh Xiêng Khoảng mới được thành lập trong giữa năm 2017, với số lượng cán bộ làm công tác TTGS còn hạn chế chỉ có 4 người. Do đó, công tác thanh tra, kiểm tra toàn
diện chỉ tập trung vào những NHTM Nhà nước và chi nhánh NHTM có quy mô lớn.
Bảng 2.10: Thống kê các cuộc thanh tra, kiểm tra tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng
Một là, thanh tra về hoạt động quản trị, điều hành
Tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, kết quả thanh tra tại chỗ cho thấy, trong Ban Giám đốc đã c ó sự phân công cụ thể bằng văn bản, công tác kiểm tra- kiểm soát nội bộ do Đ/C Giám đốc trực tiếp phụ trách nên đã chỉ đạo sát sao từng công việc như: xây dựng chương trình kế hoạch kiểm tra quý, tháng và theo các đề cương kiểm tra từng nghiệp vụ của Ngân, gắn việc chỉ đạo công tác kiểm soát, sửa sai trong tất cả các cuộc họp giao ban.
-BGĐ đã kịp thời ra quyết định thành lập tiểu ban phòng chống tham
tiểu ban. Làm tốt công tác phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thực hiện công tác phòng, chống tội phạm, chống rửa tiền.
- Tổ chức thực hiện công tác tiếp dân và giải quyết đơn thu.
- Chỉ đạo khắc phục tồn tại theo kiến nghị của thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi Giám đốc yêu cầu. Tuy nhiên tại một số ngân hàng vẫn còn những lỗi nhu:
+ Tại Ngân hàng Saythit Lào vẫn có tình trạng nhu ủy quyền song song 2 nguời khi đi vắng trong việc quản lý tiết kiệm và giấy tờ c ó giá khi đi vắng là sai quy định của NHNN CHDC ND Lào
+ Tại Ngân hàng Phát triển Lào, việc thành lập tiểu ban quản lý máy ATM thiếu danh sách đính kèm.
Hai là, thanh tra hoạt động tín dụng
Trong quá trình thanh tra tại chỗ, NHNN CHDCND Lào thanh tra về sự đầy đủ và tuân thủ trong các quy định và quy trình tín dụng.
Tại các NHTM trên địa bàn Xiêng Khoảng, quy trình tín dụng nhu sau: Buớc 1:Tiếp nhận hồ sơ
Buớc 2: th ẩm định và tái thẩm đinh: Buớc 3: Xét duyệt cho vay:
Buớc 4 và 5: Hoàn thiện hồ sơ và giải ngân
Tuy nhiên, thực tế, điều đáng luu ý nhất là việc đăng ký giao dịch đảm bảo để chắc chắn rằng TSĐB này chỉ đảm bảo cho 1 khoản vay, để giảm thiểu rủi ro khi 1 TSĐB lại đảm bảo cho nhiều khoản vay. Bên cạnh đó, nhiều nhân viên quá tin tuởng khách hàng, đồng thời chủ quan nên không kiểm tra c ẩn thận các chứng từ mà khách hàng cung cấp để xin giải ngân, hoặc chấp nhận giấy photo chứ không phải chứng từ hó a đơn gốc, thiếu xác nhận của các bên hay của các cơ quan ban ngành.
Bước 6: Thu hồi nợ
Các rủi ro tích lũy từ các bước trước sẽ tạo nên rủi ro ở bước này, theo đó, ảnh hưởng đến khả năng thu nợ. Các bước trước xảy ra thiếu xót, thì đến bước này sẽ xảy ra việc xuất hiện nợ xấu, nợ quá hạn. Ở bước này, cán bộ tín dụng làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ, thu đủ, thu đúng theo hợp đồng tín dụng. Với khách hàng chưa trả nợ được, cần phân loại nợ, đồng thời thực hiện trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định. Đồng thời xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ trong trường hợp khách hàng không trả được nợ.
Trên thực tế, việc thu hồi nợ gặp khá nhiều khó khăn do tình trạng khách hàng không trả được nợ, cố tình chây ỳ không trả nợ, tài sản đảm bảo có tranh chấp nhưng không phát hiện, giá trị tài sản đảm bảo không đúng như khai báo, gây tổn thất cho ngân hàng.
Qua quá trình thanh tra tại chỗ, đến năm 2019, tổng dư nợ tín dụng lũy kế được kiểm tra: 1.434.327 triệu LAK. Trong đó:
Bảng 2.11. Số hồ sơ lũy kế thanh tra tại chỗ tại NHTM tại Xiêng Khoảng ĐVT: triệu LAK
đích, không c òn sản xuất kinh doanh: Thipvanna Bulac, Phongdy Xaiyavong (tại ngân hàng ST), Noud Sengouvanh (tại Ngân hàng Indochina) , Touy Sisouthan (tại BCEL).
chính khó khăn: Siphanh Sayavong (tại Ngân hàng phát triển chung) , Soukchai Xiong (tại Ngân hàng Phongsavanh).
Qua kiểm tra, kiểm soát, một số tồn tại trong kiểm tra công tác tín dụng nhu sau:
Với cho vay tiêu dùng:
+ Xác nhận luơng do phó thủ truởng cơ quan xác nhận, không có ủy quyền: 13 khách hàng (trong đó ngân hàng ngoại thuơng Lào 3 khách hàng, ngân hàng Nông nghiệp Lào 4 khách hàng, ngân hàng phát triển Lào 4 khách hàng, ngân hàng Saythit2 khách hàng)
+ Vay tiêu dùng theo luơng tháng nhung định kỳ trả nợ theo quý : 11 (trong đó ngân hàng ngoại thuơng Lào 1 khách hàng, ngân hàng Nông nghiệp Lào 5 khách hàng, ngân hàng phát triển Lào 3 khách hàng, ngân hàng Saythit 2 khách hàng)
+ Hồ sơ vay tiêu dùng hầu hết các mó n duới 100 triệu Kíp đều thiếu chứng từ giải ngân
+ Không có biên bản kiểm tra sau: 03 khách hàng (Famy Keomany tại ngân hàng BCEL, Phouvaelia Meedavan tại NH phát triển chung và Chern Dandvongvichit tại NH phát triển Lào)
Nhu vậy, nhìn chung hoạt động thanh tra tại chỗ của ngân hàng Nhà nuớc CHDCNN Lào đã c ó những thành công nhất định trong việc đua ra các lỗi sai sót trong quá trình thanh tra của các NHTM trên địa bàn Xiên khoảng để từ đó trấn chỉnh hoạt động tín dụng của các NHTM, góp phần giúp hoạt động tín dụng an toàn và hiệu quả hơn.
Ba là, Thanh tra hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế rất ít. Doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh chiếm tỷ trọng nhỏ. Nhìn chung, đây là nghiệp vụ không thuờng xuyên tại các Ngân hàng thuơng
mại trên địa bàn Xiêng Khoảng
Trong hoạt động thanh toán quốc tế, phòng kiểm soát làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ như: Thư tín dụng LC xuất nhập khẩu, nhờ thu xuất khẩu, nhập khẩu; chuyển tiền.
Các hoạt động cụ thể của Thanh tra NHNN CHDCND Lào là kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ; kiểm tra tính tuân thủ quy trình nghiệp vụ; kiểm tra công tác thu phí, hạch toán; việc nhập dữ liệu trên hệ thống, quản lý theo dõi ngoại bảng.
Qua quá trình kiểm soát, có thể thấy công tác thanh toán quốc tế có những ưu điểm như:
- Hồ sơ hợp pháp, hợp lệ. Công tác lưu trữ đảm bảo khoa học, dễ tra cứu, số liệu cập nhật trên hệ thống, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo.
- Không có LC tồn đọng
Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động thanh toán quốc tế còn những tồn tại như sau:
+ Tại ngân hàng liên doanh Việt Lào: Một số bộ hồ sơ chuyển tiền ứng trước khách hàng vẫn chưa bổ sung các chứng từ giao hàng và tờ khai hải quan. Phòng Kinh doanh ngoại hối đã gửi khách hàng văn bản liệt kê các chứng từ cần bổ sung theo định kỳ, nhưng một số khách hàng chưa hoàn thiện kịp thời hồ sơ như đã cam kết.
+ Tại ngân hàng ngoại thương Lào: Chi nhánh c ò n một món nhờ thu nhập kh u trả chậm khách hàng chậm thanh toán
Bốn là, thanh tra hoạt động huy động vốn
Trong giai đoạn vừa qua, Ngân hàng Nhà nước CHDCND Lào chi nhánh Xiêng Khoảng đã tiến hành đánh giá công tác quản lý rủi ro trong hoạt động huy động vốn thông qua việc xem xét chính sách huy động vốn (đối tượng