Tổng dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ của DNNVV tại VIETCOMBANK

Một phần của tài liệu 0729 mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 65)

VIETCOMBANK Hà Nội

Bảng 2.5: Dư nợ đối với DNNVV tại VIETCOMBANK Hà Nội các năm 2016-2018

DNNVV theo định nghĩa tại NĐ 39/2018/NĐ-CP Tỷ trọng đối với tông dư nợ KHDN 12,68% 12,59% 13,94% Tỷ trọng đối với tông dư nợ chi nhánh

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So 2017/2 01 sánh 6_____ So 2018/2 01 sán h 7_____ Tăng trưởng % Tăng trưởng %

Dư nợ đối với DNNVV theo định nghĩa tại NĐ 39/2018/NĐ- CP___________ 1.125 1.348 1.445 223 19,82 97 7,2 Số lượng DNNVV phát sinh tín dụng 104 121 132 17 16,3 11 9,09 Dư nợ bình quân trên mỗi DNNVV

10,81 11,14 10,94 0,33 3,05 Ã2 -1,79

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay DN theo quy mô tại Vietcombank Hà Nội

Qua bảng số liệu cho thấy Du nợ tín dụng đối với KHDN tại chi nhánh trong giai đoạn 2016-2018 có sự tăng truởng mạnh mẽ trong năm 2017 và giảm nhẹ trong năm 2018, tuy nhiên du nợ cho vay DNNVV có sự tăng truởng đều, cả về số luợng lẫn tỷ trọng, cụ thể Tỷ trọng du nợ DNNVV trong tổng du nợ KHDN tăng từ 12,68% năm 2016 lên 13,94% năm 2017, tuơng ứng mức tuyệt đối là 320 tỷ đồng. Tỷ trọng du nợ DNNVV trên tổng du nợ chi nhánh lại giảm so với năm 2016. Điều này cho thấy Vietcombank Hà Nội có nỗ lực để cải thiện doanh số tín dụng đối với DNNVV, tuy nhiên chua có các chính sách hỗ trợ cụ thể nhu đối với mảng Khách hàng cá nhân, nên hiệu quả chua cao ( Trong cùng thời gian, Du nợ Khách hàng cá nhân tăng 83,07%, tuơng ứng số tuyệt đối là 3.382 tỷ đồng)

Bảng 2.6: Dư nợ bình quân trên mỗi DNNVV tại VIETCOMBANK

Hà Nội các năm 2016-2018

trọng trọng Dư nợ cho vay DNNVV 1.125 100% 1.348 100% 1.445 100% Dư nợ cho vay DNNVV

ngắn hạn

^947 84,17% 1.193 88,5 %

1.298 89,83%

Dư nợ cho vay DNNVV trung - dài hạn

178 15,83% 155 11,5% 147 10,17%

Biểu đồ 2.5: Dư nợ bình quân mỗi Khách hàng DNNVV giai đoạn 2016-2018 Đơn vị : tỷ đồng

Dư nợ bình quân môi DNVVN

Dư nợ bình quân mỗi DNVVN

Qua bảng trên có thể thấy dư nợ bình quân trên mỗi DNNVV phát sinh vay vốn tại Vietcombank Hà Nội có sự cải thiện nhưng không đáng kể, mặc dù dư nợ cho vay tăng trưởng cao. Điều này có thể giải thích là do Chi nhánh có phát sinh Khách hàng mới, nên dư nợ chưa thể cao nhanh; nhưng cũng thể hiện Chi nhánh chưa đào sâu khai thác danh mục hiện có để tăng cường thị phần cũng như dư nợ.

2.2.3. Mở rộng cho vay theo kỳ hạn cho vay

Bảng 2. 7: Dư nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn VIETCOMBANK Hà Nội năm 2016-2018

trọng trọng Nông lâm ngư nghiệp 75 7% 70 3,7% 70 3,46% Công nghiệp 780 33,77% 726 39,02 % 796 41,25% Thương mại và dịch vụ 770 59,56% 799 51,85 % 723 50,03% Ngành khác ■30 2,67% 73 7,15 76 5,25% Tổng 1.125 100% 1.348 100% 1.445 100%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tổng hợp chi nhánh 2016-2018)

Biểu đồ 2.6 : Dư nợ cho vay theo kỳ hạn vay VIETCOMBANK Hà Nội giai đoạn 2016-2018

Qua bảng trên có thể thấy tỷ trọng dư nợ kỳ hạn ngắn ( dưới 12 tháng ) tăng dần qua các năm. Có thể giải thích điều này bằng nguyên nhân : trong số các Khách hàng DNNVV của chi nhánh, chủ yếu là các Khách hàng thương mại, vì thế chỉ có nhu cầu về bổ sung vốn lưu động phục vụ kinh doanh. Trong ngắn hạn, việc cho vay chủ yếu với kỳ hạn ngắn an toàn hơn tương đối so với vay kỳ hạn dài, tuy nhiên, về dài hạn có thể có một số bất lợi như : DNNVV thương mại thường kém ổn định hơn so với các DN sản xuất nên rủi ro tín dụng có thể xảy ra trong tương lai; biên lợi nhuận đối với cho vay ngắn hạn thường thấp hơn trung dài hạn...

2.2.4. Mở rộng cho vay DNNVV theo ngành nghề kinh tế :

Song song với việc tăng trưởng dư nợ cho vay, cơ cấu ngành nghề cho vay của Vietcombank Hà Nội cũng có sự thay đổi, theo hướng mở rộng hơn, cụ thể như sau :

Bảng 2.8 : Dư nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề kinh tế

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dư nợ CV DNNVV 1.125 1.348 1.445 Cam kết ngoại bảng DNNVV ( LC, Bảo lãnh..) 152 189 256 Giá trị TSĐB ^985 1.132 1.160 Tỷ trọng giá trị TSĐB/ (Dư nợ CV + Dư cam kết ngoại bảng) 77,13% 73,64% 68,19%

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ DNNVV theo ngành kinh tế năm 2018

Qua bảng và biểu đồ trên, có thể thấy Chi nhánh đang cố gắng mở rộng chân hàng DNNVV, tài trợ thêm các lĩnh vực khác như Công nghệ thông tin, các viện nghiên cứu... Tuy nhiên, trọng tâm chỉ đạo xuyên suốt của Ban giám đốc Vietcombank Hà Nội, đấy là tập trung tài trợ các DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt Công nghiệp chế biến chế tạo. Điều này có thể thấy rõ khi quy mô cho vay DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp tăng 216 tỷ, tương ứng mức tăng 56,8%; tỷ trọng cho vay ngành công nghiệp tăng từ 33,77% lên 41,25%

2.2.5. Dư nợ cho vay DNNVV theo tỷ lệ Tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo là yếu tố gần như đầu tiên được hỏi tới mỗi khi 1 DNNVV tới đề xuất vay vốn tại Ngân hàng. Tỷ lệ TSĐB thể hiện uy tín của Khách hàng vay vốn cũng như thể hiện chiến lược của Ngân hàng là mở rộng hay thu hẹp đối với Khách hàng vay vốn.

Bảng 2.9: Giá trị TSĐB theo từng loại hình Khách hàng

trưởn g

trưởng Dư nợ đối với DNNVV

theo định nghĩa tại NĐ 39/2018/NĐ-CP 1.125 1.348 1.445 ^^223 19,82 ^97 ■72 Nợ cần chú ý DNNVV ^^0 ^^0 ^^0 “õ “õ “õ “õ Nợ xấu DNNVV "12 "12 "ỡ “ỡ “ỡ ~-ĩ2 -100% Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 1,06% 0,89 % 0% /-KT ^ TΛ r r A r 7 9 ì \ m Ằ 7 7∙ 1Γ1'~ ∕ 1∕''~' ∕ 1C'>∖ ∖ ∖ ∖

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của phòng Tông hợp chi nhánh 2016- 2018)

Biểu đồ 2.8 : Giá trị TSĐB của DNNVV so với dư nghĩa vụ

Qua bảng số liệu cho ta thấy Vietcombank Hà Nội có sự mở rộng cho vay DNNVV thông qua việc giảm các điều kiện liên quan tới TSĐB, chính sách cho vay theo hướng linh hoạt hơn, hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn vay, đặc biệt các DNNVV sử dụng đa dạng dịch vụ, gỡ dần nút thắt liên quan đến việc thiếu TSĐB của DNNVV.

2.2.6. Nợ Xấu

Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV tại chi nhánh năm 2016-2018

Tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN

Tỷ lệ nợ quá hạn chi nhánh

Theo báo cáo hiện tại,Vietcombank Hà Nội không có nợ xấu, nợ cần chú ý đối với các Khách hàng DNNVV. Năm 2016 Chi nhánh phát sinh duy nhất một Khách hàng có nợ quá hạn. Tuy nhiên, năm 2018 Chi nhánh đã xử lý xong Tài sản đảm bảo của Khách hàng này ( trị giá 14 tỷ), thu hồi đuợc

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dư nợ CV DNNVV 1.125 1.348 1.445 Tổng dư nợ cho CN các DNNVV tại các TCTD 1.752 1.885 1.956 Thị phần của VCB 71,34% 71,51% 73,87%

toàn bộ số nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNNVV của Chi nhánh rất thấp, khả năng thu hồi từ việc phát mại Tài sản đảm bảo cao, cho thấy lợi thế và mức độ an toàn của việc mở rộng cho vay loại hình DNNVV này.

Ngoài ra, việc tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũng nhờ quy trình thẩm định cực kỳ nghiêm ngặt của Vietcombank Hà Nội, cụ thể nhu sau :

- Cán bộ Khách hàng ( RM) tìm kiếm và thẩm định sơ bộ Khách hàng cùng Lãnh đạo phòng, chuyển hồ sơ cho Cán bộ thẩm định

- Cán bộ thẩm định ( CA) thẩm định hồ sơ Khách hàng cung cấp, chuyển báo cáo thẩm định cho Lãnh đạo thẩm định ( CM hoặc lãnh đạo phòng)

- Phòng Khách hàng chuyển hồ sơ cho Ban giám đốc / Hội đồng tín dụng chi nhánh xét duyệt ( với hạn mức thuộc thẩm quyền chi nhánh ) hoặc chuyển lên Phòng phê duyệt trụ sở chính để tiếp tục thẩm định

Nhu vậy có thể thấy 1 Khách hàng Doanh nghiệp tại Vietcombank Hà Nội phải trải qua ít nhất 3 buớc thẩm định. Điều này góp phần hạn chế rủi ro, tuy nhiên cũng gây ra tình trạng xử lý hồ sơ rất lâu, đặc biệt với Khách hàng mới chua từng có quan hệ tín dụng tại Vietcombank

2.2.7. Mở rộng cho vay thể hiện qua thị phần cho vay :

Thị phần cho vay của Vietcombank đối với các DNNNV có sự tăng lên qua các năm, cụ thể nhu sau :

Bảng 2.10: Dư nợ CV và thị phần CV DNNVV tại chi nhánh năm 2016-2018

tâm là khai thác sâu các Khách hàng hiện hữu.

2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CHO VAYDOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.3.1. Kết quả đạt được.

Vietcombank Hà Nội hoạt động trong môi trường có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các TCTD trên địa bàn. Tuy nhiên, nhờ định hướng đúng đắn, Vietcombank Hà Nội đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong cho vay DNNVV cụ thể như sau:

- Một là, Dư nợ cho vay DNNVV liên tục tăng cả về số lượng và tỷ trọng. Năm 2017 dư nợ đối với DNNVV tại chi nhánh tăng 51,52% so với năm 2016. Năm 2018 dư nợ DNNVV tăng 39,08% đối với năm 2017. Tốc độ tăng trưởng tín dụng mạnh qua các năm Điều này cho thấy VIETCOMBANK

Hà Nội càng ngày càng tạo được uy tín từ phía khách hàng. Đây là điều mà ngân hàng cần phát huy hơn nữa.

Tăng trưởng tín dụng nhanh có được là do chính sách cho vay nói chung và cho vay đối với DNNVV nói riêng khá rõ ràng, có sự linh hoạt về lãi suất cho vay, đa dạng về sản phẩm và nhiều tiện ích. Đối tượng vay vốn được quy định chặt chẽ, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng trong việc lên kế hoạch công việc và giúp khách hàng dễ tiếp cận với nguồn vốn.

- Hai là, thu nhập từ hoạt động cho vay với DNNVV ngày càng tăng lên, đóng góp thêm tỷ trọng cho thu từ hoạt động cho vay trong tổng lợi nhuận của chi nhánh. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, khi các DNNN và doanh nghiệp lớn gặp phải nhiều vướng mắc trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn bị giảm sút, không tương xứng với các nguồn lực được đầu tư thì các DNNVV lại phát huy được ưu thế của mình về quy mô nhỏ gọn và tính chất linh hoạt, dễ thích nghi. Thu nhập từ cho vay với các DNNVV tuy chưa thật sự cao nhưng vẫn ổn định và có nhiều tiềm năng phát triển, mục tiêu lợi nhuận chưa đạt được nhưng mục tiêu về chất lượng cho vay đã luôn được đảm bảo và củng cố. Điều này được thể hiện những qua con số ngày càng giảm và chiếm tỷ trọng rất nhỏ của chỉ tiêu Nợ cần chú ý đối với DNNVV.

- Ba là, chất lượng cho vay DNNVV tốt nhất hệ thống

Chi nhánh không hề có nợ quá hạn đối với các Khách hàng DNNVV. Điều này đạt được do công tác sàng lọc Khách hàng rất tốt trong nội bộ chi nhánh.

- Bốn là, họat động cho vay với DNNVV đã giúp chi nhánh đạt được nhiều kết quả đáng kể. Chi nhánh vừa có thể phát triển các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, vừa nâng cao uy tín, thị phần, khả năng cạnh tranh, đồng thời thông qua các giao dịch của khách hàng có thêm nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ đi kèm.

Ngân hàng đã thành lập ban xử lý thu hồi nợ tồn đọng cũng như tích cực đôn đốc và áp dụng các biện pháp thu hồi nợ hợp lý. Giảm bớt việc cho vay không có tài sản đảm bảo. Các khoản cho vay luôn đảm bảo đúng, đủ quy trình theo quy định của quy chế cho vay của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam. Trong đó, phân định rõ ràng trách nhiệm của cán bộ tín dụng, trưởng phòng hay giám đốc đối với mỗi khoản tín dụng.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.

2.3.2.1. Hạn ch ế

Bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động cho vay đối với DNNVV của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục. Đó là:

Thứ nhất, dù có sự tăng trưởng nhưng cho vay đối với DNNVV vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng dư nợ của chi nhánh chưa tương xứng với tiềm lực của chi nhánh. Trong bối cảnh các Ngân hàng bị NHNN áp trần dư nợ, dẫn tới việc các chi nhánh của từng Ngân hàng cũng bị áp trần dư nợ, việc gia tăng tỷ trọng dư nợ Khách hàng SMEs giúp chi nhánh gia tăng được biên lợi nhuận.

Thứ hai, thời gian xử lý hồ sơ đối với 1 Khách hàng SMEs còn lâu. Thời gian xử lý để hoàn thiện một hồ sơ hạn mức hoặc một món vay từng lần là 03 tuần, thời hạn xử lý một món vay hạn mức là 01-02 ngày. Điều này phần nào làm Khách hàng e ngại khi tới vay tại Vietcombank

Thứ ba, cơ cấu cho vay DNNVV còn hạn chế. Quy mô cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ vay chỉ chiếm chưa tới 10% tổng dư nợ vay mà chủ yếu là cho vay xe ô tô. Như vậy có thể thấy trong các DNNVV, Vietcombank lại

chưa đi sâu rộng vào các DN sản xuất - loại hình DN có tính bền vững cao hơn DN thương mại.

2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế

* Nguyên nhân khách quan

- Một là, Năng lực tài chính của DNNVV còn hạn chế. Theo thống kê từ chi nhánh cho thấy, tỷ trọng DNNVV có vốn điều lệ dưới 10 tỷ chiếm tới 95% các DNNVV vay vốn. Quy mô vốn là tiêu chí chủ yếu phân biệt DNNVV và DN lớn, cũng là tiêu chí thể hiện sức khỏe và sức chống chịu của DN trong trường hợp xảy ra biến cố bất lợi.

- Hai là, Từ ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư số 39/2016/TT-NHNN, trong đó quy định các DN khi vay vốn Ngân hàng sử dụng BCTC thuế hoặc kiểm toán. Tuy nhiên, Ngân hàng và Cục thuế lại không có cơ sở dữ liệu chung để đối chiếu dẫn tới việc nhiều DN làm giải BCTC thuế để vay vốn. Điều này gây khó khăn cho công tác thẩm định của các Cán bộ tín dụng, cũng như gây tâm lý e dè khi cho vay DNNVV so với các DN lớn, có sự minh bạch thông tin.

- Ba là, Vietcombank Hà Nội chịu sự cạnh tranh gay gắt từ tất cả các Ngân hàng trên địa bàn đặc biệt như BIDV, Vietinbank, Mbbank.. do Hà Nội là địa bàn trọng điểm, hơn thế nữa tất cả các Ngân hàng đều có định hướng mở rộng tín dụng cho nhóm KH DNNVV nên cuộc chiến thị phần này ngày càng khốc liệt. Hơn thế nữa, Vietcombank là người đến sau, nên việc cạnh tranh giành thị phần cũng khó khăn hơn.

- Bốn là, Kênh huy động vốn chủ sở hữu đang dần được hoàn thiện, các doanh nghiệp sẽ tận dụng nguồn vốn này để kinh doanh, giảm nhu cầu vay vốn của ngân hàng.

* Nguyên nhân chủ quan

- Một là, Vietcombank chưa có checklist hồ sơ riêng dành cho các DNNVV khi vay vốn đặc biệt các DNNVV đảm bảo 100% bằng TSĐB mà chỉ có checklist chung dành cho tất cả các DN. Điều này khiến cho số lượng hồ sơ 1 DN cần cung cấp tương đối nhiều, gây mất thời gian cho công tác thu thập hồ sơ và thẩm định, đồng thời khiến Cán bộ tín dụng tại Chi nhánh có tâm lý “cùng một thời gian, làm hồ sơ DN lớn sẽ ra được nhiều số hơn, hoàn thành chỉ tiêu nhanh hơn”

- Hai là, Đối với DNNVV, một luật bất thành văn ở Vietcombank Hà Nội là yêu cầu TSĐB là Bất động sản hoặc Sổ tiết kiệm tối thiểu 100% giá trị khoản vay, đặc biệt là KH lần đầu có quan hệ tín dụng với Vietcombank Hà Nội. Đây là trở ngại lớn nhất của các DNNVV khi tiếp cận vốn vay từ Chi nhánh. Bởi lẽ, các DNNVV quá trình tích lũy tư bản chưa lâu và chưa nhiều,

Một phần của tài liệu 0729 mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w