Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Thương mại cổ phần

Một phần của tài liệu 0760 mở rộng huy động vốn tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 40 - 47)

Ba năm liên tiếp từ 2016-2018, Vietcombank Hà Nội đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế thành phố Hà Nội, không chỉ trong các hoạt động hđv, cấp tín dụng thông thường mà Vietcombank còn là ngân hàng đi đầu của mọi hoạt động ngoại thương. Chính vì vậy thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ luôn dẫn đầu.

29

2 Dư nợ cho vay Tỷ đồng 9.698 13.164 3.46 6 35 17.036 3.872 29 3 Thu phí dịch vụ Triệu đồng 52.45 0 74.042 21.592 41 87.809 13.76 7 18 4 Doanh số hoạt động TTTM Triệu đồng 18.56 7 22.346 3.77 9 20 33.405 11059 49 5 Doanh số mua bán ngoại tệ Triệu USD 19.57 2 27.924 8.35 2 30 26.852 (- 1072 ) -4 6 Doanh số thanh toán thẻ Triệu đồng 22.27 9 31.593 9.31 4 42 38.635 7.042 22

ZA T ^ 1 A rrtẰ 1 . T r∙ J Ĩ 1 T T' ~K T ^ • \

(Nguồn: phòng Tông hợp Vietcombank Hà Nội)

2.2.3.1. về công tác huy động vốn

Kinh tế - xã hội năm 2016 diễn ra trong bối cảnh thị trường toàn cầu có những bất ổn, kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn với các nhân tố khó lường. Kinh tế thế giới chưa lấy lại được đà tăng trưởng và phục hồi chậm.Sự bất ổn của thị trường tài chính toàn cầu với việc giảm giá

đồng Nhân dân tệ và tăng trưởng sụt giảm của kinh tế Trung Quốc đã tác động mạnh tới kinh tế thế giới. Ở trong nước, giá cả trên thị trường thế giới

30

biến động, nhất là giá dầu giảm gây áp lực đến cân đối ngân sách Nhà nước, nhưng đồng thời là yếu tố thuận lợi cho việc giảm chi phí đầuvào, phát triển sản xuất và kích thích tiêu dùng. Tuy nhiên, nhờ sự giám sát chỉ đạo của Ngân hàng nhàn ước về trần lãi suất huy động cũng như kết hợp sự chỉ đạolinhhoạtđúngđắncủa Ban Giám đốc Vietcombank Hà Nội cùng với sự quyết tâm cao của đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh nên nguồn vốn huy động của Chi nhánh đã có sự tăng trưởng đáng khích lệ. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2016 đạt 17.148 tỷ đồng, (Tăng 1.010 tỷ đồng so với 31/12/2015, tương ứng với tỷ lệ tăng 6.2%).

Năm 2017, năm đầu cả nước thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2017-2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo, tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm mạnh. Trước tình hình đó Vietcombank Hà Nội đã có những chiến lược, chỉ đạo sâu sát đến từng cán bộ liên quan đến công tác huy động vốn, chú trọng công tác marketing, chính sách chăm sóc khách hàng tận tình chu đáo, chính vì vậy nguồn vốn của Vietcombank Hà Nội tiếp tục tăng trưởng. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2017 đạt 18.461 tỷ đồng, tăng 1.313 tỷ đồng, tương đương tốc độ tăng7.6% so với 31/12/2016.

Năm 2018, nguồn vốn huy động đạt 20.553 tỷ đồng, tăng 2.092 tỷ đồng, tương đương tốc độ tăng trưởng 11% so với 31/12/2017. Việc tăng trưởng đều nguồn vốn huy động tạo động lực và nguồn kinh doanh vốn tốt cho Vietcombank Hà Nội trong năm 2019.

2.2.3.2. về công tác tín dụng

Song song với công tác huy động vốn, việc đầu tư tín dụng vẫn là công tác mũi nhọn của Chi nhánh.Trong những năm gần đây sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt tác động mạnh đến công tác tín dụng tại Chi nhánh Hà Nội.

31

(Nguồn: phòng Tổng hợp Vietcombank Hà Nội)

Biểu đồ 2.1: cấp tín dụng cho Khách hàng giai đoạn 2016-2018

Dư nợ cho vay nền kinh tế giai đoạn 2016-2018 có những sự phát triển và tăng trưởng vượt bậc được thể hiện: Kinh tế - xã hội năm 2016 diễn ra trong bối cảnh thị trường toàn cầu có những bất ổn, kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn nên cấp tín dụng cho khách hàng chỉ đạt ở mức 9.698 tỷ đồng. Nhưng sang đến năm 2017 con số đó đã là 13.164 tỷ đồng tăng 3.466 tỷ đồng tương đương tốc độ tăng trưởng 35% so với cùng kì 31/12/2016. Những con số đã nói lên về hoạt động kinh doanh hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao cho Vietcombank. Cũng có thể nói năm 2017 là năm hoàng kim của Vietcombank Hà Nội.

Nhưng đến năm 2018 con số cấp tín dụng cho khách hàng cho KH chỉ đạt 17.036 tỷ đồng tăng 3.872 tương đương với tỷ trọng 29% so với cùng kì 31/12/2017. Tuy cũng có sự phát triển đáng kể nhưng số dư nợ ko đạt được mức tăng trưởng như năm 2017 do tình hình nợ xấu, và trích lập dự phòng rủi ro khiến cho kết quả ko được tốt như năm 2017.

32 2.2.3.3. về công tác thu dịch vụ 100,000 90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0 2015 2016 2017 ■doanh số

(Nguồn: phòng Tổng hợp Vietcombank Hà Nội)

Biểu đồ 2.2: Doanh số thu phí dịch vụ khách hàng giai đoạn 2016-2018

Đi cùng với sự phát triển của huy động vốn và cấp tín dụng cho khách hàng. Vietcombank rất chú trọng công tác dịch vụ. hướng tới là ngân hàng bán buôn số 1 Việt Nam nhưng vẫn đạt kết quả tốt trong công tác bán lẻ. Thể hiện năm 2017 doanh thu bán lẻ đạt 74.042 triệu đồng tăng 21.592 triệu đồng tương đương với tỷ trọng 41% so với cùng kì 31/12/2016. Năm 2018 đạt 87.809 tăng 163.376 triệu đồng tương đương với tỷ trọng 18%. có sự sụt giảm về doanh thu do có sự cạnh trang của các ngân hàng TMCP trên cùng địa bản áp dụng các sản phẩm bản lẻ không thu phí như Techcombank miễn phí chuyển tiền trên App. dẫn tới giảm trừ một lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của Vietcombank.

2.2.3.4. Doanh số mua bán ngoại tệ

Năm 2016, doanh số mua ngoại tệ thực hiện 19.572 triệu USD, tăng 25 so với năm trước. Riêng năm 2017, chi nhánh đã tăng trưởng rất tốt về hoạt động ngoại hối. Doanh số mua ngoại tệ đạt 27.924 triệu USD, tăng 8.352 triệu USD so vớinăm 2016 (30%). Đến năm 2018, doanh số đạt 26.852 triệu USD

33 giảm 1.072 triệu USD so với năm 2017 (-4%)

2.2.3.5. Doanh số hoạt động tài trợ thương mại

Chi nhánh Hà Nội là một trong số những chi nhánh có doanh số hoạt động vềTài trợ thương mại khá lớn trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam. Năm 2017 doanh số thanh toán XNK và bảo lãnh có sự gia tăng vượt trội so với năm 2016, đạt 22.346 triệu đồng tăng 3.799 triệu đồng (20%) so với năm 2016, năm 2018 doanh số này có mức tăng trưởng vượt trội do hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sôi nổi và đang trên đà phát triển, thực hiện đến cuối năm 2018 đạt 33.405 triệu đồng, tăng 11.059 triệu đồng (49%) so với năm 2016.

2.2.3.6. Các mặt công tác khác

Ngoài các mảng kinh doanh chính nêu trên, Chi nhánh Hà Nội không ngừngnâng cao chất lượng hoạt động, tác nghiệp của các mảng nghiệp vụ hỗ trợ như:

+ Công tác tiền tệ - kho quỹ: Ngoài giao dịch một cửa để thể hiện đc sự

đa dạng hóa trong dịch vụ, hệ thống Vietcombank có riêng một phòng Ngân quỹ để thực hiện các giao dịch lớn và thu đổi ngoại tệ với số lượng lớn. đáp ứng được nhu cầu cao trong giao dịch của các đối tượng khách hàng có lượng tiền giao dịch lớn, từ đó thu về được doanh thu dịch vụ ngân quỹ đóng góp vào lợi nhuận của chi nhánh.

Ngoài các mảng kinh doanh chính nêu trên, Chi nhánh Hà Nội không ngừngnâng cao chất lượng hoạt động, tác nghiệp của các mảng nghiệp vụ hỗ trợ như:

+ Công tác thông tin - điện toán: Duy trì tốt hoạt động công nghệ thông tin

tại Chi nhánh. Hỗ trợ, xử lý tốt các sự cố về công nghệ thông tin tại trụ sở Chi nhánh và các Phòng Giao dịch. Đáp ứng kịp thời các yêu cầu về công nghệ thôngtin phục vụ cho việc mở rộng mạng lưới (các Phòng giao dịch, Đại lý nhận

34

lệnh,máy ATM), lắp đặt mạng, đường truyền số liệu. Công tác đào tạo Công nghệ thôngtin được chú trọng, trong đó bao gồm cả đào tạo kỹ thuật tin học cơ bản và đào tạoứng dụng tin học trên các phần mềm của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Một phần của tài liệu 0760 mở rộng huy động vốn tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w