Chi nhánh Thanh Hóa
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Thanh Hóa (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa ngày nay), được thành lập theo Quyết định 31/NH-QĐ ngày 18/5/1988 của Tổng Giám đốc (nay là Thống đốc) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trên cơ sở tiếp nhận các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, phòng TD nông nghiệp và các quỹ tiết kiệm.
Ngày đầu mới thành lập, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đối mặt với muôn vàn khó khăn tưởng chừng không vượt qua nổi. Với mạng lưới 21 đơn vị gồm Hội Sở chính và 20 chi nhánh tại các huyện; tổng số biên chế 1.697 người với trình độ chủ yếu là trung, sơ cấp được đào tạo từ thời bao cấp. Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc hết sức thiếu thốn. Nguồn vốn huy động chỉ có hơn 6 tỷ đồng (trong đó chỉ có 21% là tiền gửi tiết kiệm của dân cư). Tổng dư nợ chưa đầy 13 tỷ đồng, trong đó: 99% là dư nợ của các doanh nghiệp nhà nước, HTX đang trong tình trạng tan rã, chờ giải thể.
Bám sát chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, định hướng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã quyết tâm và kiên trì thực hiện các định hướng lớn, đó là: Đẩy mạnh huy động vốn tại chỗ, đặc biệt là vốn dân cư; thay đổi cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng chọn lọc đối với kinh tế nhà nước và HTX; tập trung mở rộng cho vay kinh tế hộ gia đình, xác định đây là đối tác chủ yếu để phát triển tín dụng cả về số lượng và chất lượng.
32
Cùng với hoạt động huy động vốn và cho vay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã chú trọng phát triển các dịch vụ NH, trước hết là các dịch vụ truyền thống như dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh...; từ năm 1994 đã triển khai nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế để tăng cường thu hút nguồn vốn ngoại tệ, đầu tư cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán quốc tế, mở rộng hoạt động kinh doanh đa năng.
Từ một chi nhánh NHTM quốc doanh được bàn giao nguyên trạng từ NHNN tỉnh Thanh Hóa có 20 chi nhánh trực thuộc, ban đầu gồm một đội ngũ cán bộ gồm 1.697 người chiếm 2/3 biên chế của ngành Ngân hàng Thanh Hóa (chỉ có 6,8% biên chế có trình độ đại học) đa số được đào tạo từ thời bao cấp còn hết sức ngỡ ngàng xa lạ trước cơ chế thị trường; trình độ công nghệ lạc hậu; tài sản và cơ sở vật chất cũ nát, tổng nguồn vốn huy động chỉ vẻn vẹn có 6 tỷ đồng, tổng dư nợ 13 tỷ đồng chiếm chưa đầy 20% thị phần hoạt động của 3 NHTM trên địa bàn; thu nhập không đủ đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho bản thân người lao động,...
Trước những khó khăn và thử thách tưởng chừng như không thể đứng vững và tồn tại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã từng bước thực hiện củng cố bộ máy tổ chức; tích cực đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ; đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị, phương tiện làm việc hiện đại; mở rộng mạng lưới hoạt động đều hầu hết các thị trấn, thị tứ, tụ điểm dân cư, vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, không ngừng cải tiến thủ tục, đổi mới phong cách giao dịch, đưa ra nhiều sản phẩm và dịch vụ tiện ích; phục vụ thuận lợi cho mọi tổ chức và cá nhân trong việc vay vốn - trả nợ, gửi- rút tiền và các dịch vụ ngân hàng khác,...Trong hơn 30 năm qua hoạt động kinh doanh liên tục có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu cho sự phát triển của các thành phần kinh tế trên địa bàn:
Tổng nguồn vốn huy động tại địa phương đến 31/12/2019 đạt: 15.550 tỷ đồng; tổng dư nợ đạt 17.922 tỷ đồng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành
33
Thanh Hóa tổ chức và hoạt động theo mô hình của chi nhánh thành viên trực thuộc, hoạt động theo Luật các TCTD chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và Chi nhánh NHNN Việt Nam trên địa bàn.
- Bộ máy tổ chức tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa:
+ Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa - Hội sở tỉnh (Chi nhánh loại I, cấp 1) gồm: 01 Giám đốc và 04 Phó Giám đốc; 09 phòng nghiệp vụ theo mô hình kéo dài bao gồm:
* Phòng Tổng hợp;
* Phòng Kế hoạch Nguồn Vốn;
* Phòng Khách hàng doanh nghiệp;
* Phòng Khách hàng Hộ sản xuất và Cá nhân;
* Phòng Kế toán và Ngân quỹ;
* Phòng Điện toán;
* Phòng Kinh doanh ngoại hối;
* Phòng Dịch vụ và Marketing;
* Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
+ Tại các đơn vị trực thuộc (chi nhánh loại II, phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại I) gồm: Ban giám đốc; Phòng (tổ) Kế hoạch - kinh doanh (tín dụng); Phòng (tổ) Kế toán và Ngân quỹ.
- Mạng lưới hoạt động bao gồm:
+ Hội sở chính: Vừa là cơ quan tham mưu, vừa chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh chung của toàn chi nhánh, vừa thực hiện chức năng trực tiếp kinh doanh.
+ Mạng lưới hoạt động của toàn chi nhánh đến 31/12/2019 gồm 29 điểm giao dịch: 01 Hội sở 16 chi nhánh loại II, 12 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại II
- Nguồn nhân lực: Tổng số biên chế đến 31/12/2019 gồm 594 lao động. Trong đó Thạc sỹ: 50 người (8,42%); Đại học, cao cấp: 482 người (81,14%); Cao đẳng: 9 người (1,52%); trung cấp, sơ cấp: 33 người (5,55%); cán bộ nghiệp vụ khác 20 người (3.37%).
34
- Bộ máy tổ chức Đảng, Công đoàn và đoàn Thanh niên hoạt động với chức năng và nhiệm vụ khác nhau nằm trong tổng thể toàn chi nhánh.
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa 2015-2019
Nguồn: Báo cáo cơ cấu màng lưới tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa 2015-2019
* Giám đốc:
- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chi nhánh theo quy định quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và trước pháp luật về hoạt động kinh doanh và các mục tiêu, nhiệm vụ, các hoạt động của chi nhánh. Tổ chức đào tạo, đào tạo lại cán bộ của chi nhánh để nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ.
- Tuyển dụng ký kết Hợp đồng lao động, bố trí sắp xếp đánh giá, quy hoạch, nâng lương, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ Chi nhánh theo thẩm quyền.
* Các Phó giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc cụ thể: - Chủ động tổ chức chỉ đạo những nhiệm vụ được giao.
35
hoạch kinh doanh, những vấn đề chung thuộc lĩnh vực phụ trách và lĩnh vực khác. - Đề xuất những điều kiện để thực hiện nhiệm vụ theo cơ chế quản lý, đào tạo nghiệp vụ. Tham gia về việc bố trí, sắp xếp, đánh giá, đào tạo cán bộ trong Chi nhánh.
- Toàn quyền quyết định những vấn đề trong phạm vi được ủy quyền và trong kế hoạch đã được duyệt. Có quyền bảo lưu trước Giám đốc Chi nhánh.
* Các phòng nghiệp vụ:
- Là đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc phạm vi của phòng, các văn bản hướng dẫn, pháp chế, thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, xử lý các nghiệp vụ thuộc phạm vi của phòng đến các đơn vị trực thuộc.
- Phối hợp với các phòng ban khác theo quy trình nghiệp vụ chịu trách nhiệm về
những ý kiến tham gia theo chức trách của phòng và những vấn đề chung của chi nhánh.
- Lập kế hoạch chương trình biện pháp, tiến độ chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm đầy đủ về nghiệp vụ được giao. Tổ chức lưu trữ, quản lý thông tin theo quy định.
Với mô hình cơ cấu tổ chức quản lý điều hành như trên, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa vừa có những lợi thế, vừa có những khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh:
- Lợi thế đầu tiên là có mạng lưới hoạt động rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh từ thành thị đến nông thôn. Thứ hai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa có một lực lượng đông đảo nhân viên. Hai lợi thế này tạo cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa có điều kiện cung cấp các sản phẩm đến khách hàng thuận lợi hơn các Tổ chức tín dụng (TCTD) khác. Thứ ba, mô hình hoạt động kéo dài vừa tạo tính chủ động, linh hoạt cho cơ sở, vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý tập trung tại chi nhánh cấp 1.
- Những khó khăn thách thức lớn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
36
như: đầu mối quản lý nhiều, địa bàn hoạt động rộng khắp (kể cả những khu vực có môi trường kinh doanh rất khó khăn), lực lượng biên chế đông, trình độ không đồng đều...
- Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2019
Nguồn: Báo cáo cơ cấu màng lưới tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2019
Huy động vốn dưới các hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ theo quy định của Agribank nói chung và Agribank Chi nhánh Thanh Hóa nói riêng.
STT CHỈ TIÊU NĂM2015 NĂM2016 NĂM2017 NĂM2018 NĂM2019 1 Tổng nguồn vốn 1 8,95 710,36 111,82 3 13,67 015,55
2 Phân theo loại khách hàng 1 8,95 710,36 111,82 3 13,67 015,55
- Tiền gửi các tổ chức kinh tế 5 1,22 3 1,29 5 1,05 1,305 9 1,00 37
- Chi nhánh được thực hiện các hoạt động dưới đây sau khi được sự chấp thuận hoặc được Tổng giám đốc của Agribank giao.
+ Vay vốn các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức tín dụng nước ngoài
+ Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có gía khác trong nước và quốc tế.
+ Cho vay, bảo lãnh, đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ trên mức ủy quyền + Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh cho các tổ chức cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp bảo lãnh đối ứng cho các doanh nghiệp nước ngoài tham gia dự thầu, thực hiện các hợp đồng tại Việt Nam
+ Đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản thế chấp, cầm cố đã trở thành tài sản do của Agribank quản lý để sử dụng khai thác kinh doanh
+ Đầu tư dưới các hình thức góp vốn liên doanh mua cổ phần và các hình thức đầu tư ra ngoài của Agribank.
2.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
Với phương châm phục vụ khách hàng tốt nhất, trong những năm gần đây Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã không ngừng đổi mới trong các lĩnh vực hoạt động. Triển khai các tiện ích Ngân hàng mới đồng thời nâng cao chất lượng và hoàn thiện các nghiệp vụ truyền thống. Vì vậy, kết quả tăng trưởng của các chi nhánh luôn giữ được ở mức khá cao và toàn diện.
2.1.3.1. Về công tác huy động vốn
Với lợi thế kinh doanh trên địa bàn rộng lớn và đặc biệt luôn chú trọng đến công tác huy động vốn nên trong những năm gần đây, mặc dù tình hình kinh doanh khó khăn nhưng kết quả huy động vốn của chi nhánh đã đạt được kết quả rất khả quan, chi tiết:
38
Bảng 2.1: Ket quả huy động vốn của Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2019
- Tiền gửi dân cư 6 7,72 4 9,07 610,76 8 12,36 114,54
3 Phân theo loại tiền tệ 1 8,95 710,36 111,82 3 13,67 015,55
- Nguồn vốn nội tệ 4 8,61 110,13 911,62 8 13,49 315,42
- Nguồn ngoại tệ quy đổi 7 33 236 192 175 127
4 Phân theo kỳ hạn 1 8,95 710,36 111,82 3 13,67 015,55
- Tiền gửi không kỳ hạn 5 1,27 1 1,32 1 1,45 1,843 4 1,84 - Tiền gửi có kỳ hạn 6 7,67 6 9,04 010,37 0 11,83 613,70
Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2019
Từ bảng số liệu trên cho thấy, mặc dù tình hình cạnh tranh hết sức khó khăn, song với nhiều giải pháp chỉ đạo điều hành tích cực, phù hợp với những biến động của thị trường tiền tệ, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã tương đối toàn diện về các chỉ tiêu kế hoạch được giao. Nguồn vốn huy động:
Nguồn vốn huy động năm 2018 (trước khi chia tách) so với năm 2017 là: (tính cả số phát hành trái phiếu năm 2018 ): 28.515 tỷ, tăng 3.899 tỷ so với đầu năm (cao hơn 294 tỷ so với cùng kỳ năm trước); tốc độ tăng 15.8%; đạt 102.5% kế hoạch trung ương giao (vượt kế hoạch 695 tỷ). Nguồn vốn huy động năm 2018 (sau khi chia tách) đạt 13.673 tỷ, tăng 1.852 tỷ so với năm 2017, tốc độ tăng 15.7%.
39
Nguồn vốn huy động năm 2019 đạt 15.550 tỷ, tăng 1.877 tỷ so với năm 2018, tốc độ tăng 13.7%; đạt 109,4% kế hoạch tăng trưởng năm 2019 TW giao. Tổng nguồn vốn năm 2019 so với năm 2015 tăng 6.599 tỷ, tốc độ tăng 73.7% so với năm 2015.
Năm 2019, bên cạnh những yếu tố thuận lợi từ kinh tế vĩ mô thì công tác huy động vốn cũng gặp nhiều khó khăn khi các chính sách mới được ban hành như: quy định về tiền gửi của KBNN, quy định giảm trần lãi suất kỳ hạn dưới 6 tháng, BHXH thay đổi chính sách khi chuyển sang hình thức đầu tư tự động, chỉ số an toàn vốn tối thiểu của Agribank gần chạm ngưỡng 9% phải phát hành thêm trái phiếu dài hạn để tăng vốn cấp I; Agribank giao chỉ tiêu huy động vốn rất cao do dựa trên tiêu thức tăng trưởng bình quân trên 1 cán bộ, trong khi môi trường huy động vốn của Agribank Chi nhánh Thanh Hóa sau chia tách khó khăn hơn; áp lực cạnh tranh trong huy động vốn tiếp tục tăng cao, lãi suất huy động của các NHTM nhà nước thường xuyên thấp hơn các NHTM cổ phần khác. Trước tình hình trên, Agribank Chi nhánh Thanh Hóa đã có nhiều giải pháp tích cực nhằm tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn: triển khai kịp thời cơ chế lãi suất cạnh tranh, gắn với kiểm soát đối tượng