Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu 0869 nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41)

2.1. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Thanh Hoá là một tỉnh lớn của Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý:

- Điểm cực Bắc: 20040’B (tại xã Tam Chung - huyện Quan Hoá)

- Điểm cực Nam: 19018,B (tại xã Hải Thượng - Tĩnh Gia)

- Điểm cực Đông: 106004’Đ (tại xã Nga Điền - Nga Sơn)

- Điểm cực Tây: 104022’Đ (tại chân núi Pu Lang - huyện Quan Hóa) Thanh Hoá có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, là tỉnh có diện tích lớn thứ 5 trong cả nước. Về vị trí địa lý, Thanh Hóa tiếp giáp với các tỉnh và nước bạn như sau:

- Phía Bắc: giáp 3 tỉnh, gồm: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình với đường ranh giới dài 175km.

- Phía Nam: giáp Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km

- Phía Đông: giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển 102 km.

- Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với đường biên giới dài 192km.

Thanh hoá nằm ở vị trí trung chuyển giữa các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam nước ta. Trong lịch sử nơi đây từng là căn cứ địa vững chắc chống ngoại xâm, là kho nhân tài vật lực phục vụ tiền tuyến.

Tỉnh Thanh Hoá nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Với chiều dài102 km đường bờ biển ở đây có thể phát

triển hoạt động du lịch, khai thác cảng biển; có đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt xuyên Việt và sân bay Thọ Xuân. Thêm vào đó, Thanh Hóa có quy mô diện tích lớn với nhiều vùng sinh thái khác nhau.

Đặc điểm về vị trí địa lý trở thành một trong những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Thanh Hóa.

Hình 2.1. Đặc điểm về vị trí địa lý tỉnh Thanh Hóa

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế

Năm 2017, cùng với việc triển khai thực hiện kịp thời, có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Trung ương trên địa bàn, các mục tiêu, nhiệm vụ của tỉnh trong cả giai đoạn 2016 - 2020, tập trung nỗ lực cao nhất cho 05 mục tiêu chủ yếu, gồm: Tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đặc biệt là giải phóng mặt bằng; đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư; đổi mới nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư để tạo thêm các nguồn lực cho đầu tư phát triển; Phát triển doanh nghiệp cả về số lượng và chất lượng; Giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, tình trạng quá tải ở bệnh viện; Triển khai thực hiện tốt các chương trình, nhiệm vụ, giải pháp đột phá trong công tác giảm nghèo; Đẩy mạnh cải

cách hành chính, tinh giản biên chế; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở các cấp, các ngành.

về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)

đạt 12% trở lên, trong đó: nông, lâm, thủy sản tăng 2,4%; công nghiệp - xây dựng tăng 18,3%; dịch vụ tăng 9,1%; thuế sản phẩm tăng 8,0%; GRDP bình quân đầu người đạt 1.750 USD; Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP: ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 15,1%, công nghiệp - xây dựng chiếm 42,7%, dịch vụ chiếm 38,1%; thuế sản phẩm chiếm 4,1%; Sản lượng lương thực giữ ở mức 1,6 triệu tấn; Tổng giá trị xuất khẩu đạt 1.850 triệu USD; Tổng huy động vốn đầu tư phát triển đạt 106.000 tỷ đồng; Số doanh nghiệp mới được thành lập trong năm đạt 3.000 doanh nghiệp; Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 13.512 tỷ đồng, trong đó thu nội địa 9.312 tỷ đồng; Thêm 45 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới lên 203 xã, đạt tỷ lệ 35,4%.

Về xã hội: Tốc độ tăng dân số dưới 0,65%; Tỷ lệ lao động nông

nghiệp trong tổng lao động xã hội dưới 42,5%; Số bác sỹ/vạn dân đạt 8,5; Số giường bệnh/vạn dân đạt 26,1; Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế đạt 65%; Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế trên tổng số dân đạt 82,3%; Giải quyết việc làm cho 65.500 lao động (xuất khẩu 10.000 lao động); Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 61%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt 22% trở lên; Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,5%/năm trở lên (theo chuẩn mới); Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia đạt 59,7%.

về môi trường: Tỷ lệ che phủ rừng đạt 53,03%; Tỷ lệ dân số đô thị

được dùng nước sạch đạt 89%; Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh đạt 92%; Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn đạt 70%; Tỷ lệ chất thải y tế được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn đạt 96%.

2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 26/02/2010, chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Thanh Hóa

(VIETCOMBANK Thanh Hóa) được thành lập theo quyết định số 88/HĐQT -

TCCBĐT của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Ngày 01/6/2010 chi nhánh chính thức đi vào hoạt động, cùng với những tín hiệu khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK Thanh Hóa đã có những bước phát triển khả quan, đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch về tín dụng, huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro. Với 8 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank Thanh Hóa đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và góp phần tích cực thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước; không ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định đựơc vị thế của mình trên thị trường, có bước phát triển đáng kể và tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt trong hoạt động kinh doanh - dịch vụ ngân hàng; phát triển đồng đều cả kinh doanh đối nội và kinh doanh đối ngoại, công nghệ ngân hàng tiên tiến, có uy tín với khách hàng.

2.2.2. Cơ cấu, bộ máy tổ chức hoạt động của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

Trải qua 8 năm hình thành và phát triển, đến nay bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã có một bộ máy chuyên môn nghiệp vụ khá hoàn chỉnh, có khả năng đáp ứng đẩy đủ nhu cầu kinh doanh của Ngân hàng thương mại trong điều kiện cạnh tranh hiện nay. Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa gồm có Ban giám đốc, 06 phòng nghiệp vụ và 03 phòng giao dịch.

Với hệ thống mạng lưới hiện có đã đáp ứng ngày càng có hiệu quả nhu cầu gửi tiền, vay vốn cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và đáp ứng yêu cầu kinh doanh đa năng của một Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Công tác tổ chức cán bộ cũng không ngừng được đổi mới, tính đến thời điểm hết quý 2 năm 2018 tổng số cán bộ, công nhân viên của chi nhánh là 89 người. Đội ngũ cán bộ nhân viên ngày càng được tăng cường về trình độ chuyên môn và năng lực công tác cũng như trẻ hoá tuổi đời. Ngoài chuyên môn hầu hết cán bộ nhân viên đều được trang bị kiến thức về chuyên môn, hầu hết cán bộ nhân viên đều được trang bị kiến thức về kinh doanh cần thiết như Marketing, pháp luật, vi tính, ngoại ngữ. Nhiều cán bộ là lãnh đạo có trình độ chuyên môn thạc sỹ kinh tế, trình độ trung cấp, cao cấp lý luận chính trị.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa hiện nay như sơ đồ 2.1:

Hình 2.2: Mô hình tổ chức hoạt động của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

(tr.đồng) (tr.đồng) (tr.đồng)

2016/15 2017/16

Tổng tài sản2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNGTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA6048,7 6881,58 7817,7 13,77 13,60

2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Sau những trưởng thành và phát triển, trải qua bao thăng trầm của nền kinh tế cùng với những khó khăn trong hoạt động của hệ thống Ngân hàng, đến nay, Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã có được sự tăng trưởng toàn diện ở tất cả các lĩnh vực, từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới của nền kinh tế thị trường. Để có được những thành công như vậy, Ngân hàng đã tập trung cao cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ, mở rộng kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng thương hiệu, tạo dựng văn hoá công sở, phát triển nguồn lực tài chính với phương châm tăng trưởng, chất lượng và công khai minh bạch... Ngân hàng chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa các loại hình kinh doanh dịch vụ, tiền tệ, và liên tục thay đổi về cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế.

Từ cuối năm 2007 đến nay, nền kinh tế trong nước và thế giới gặp rất nhiều khó khăn, khủng hoảng tài chính toàn cầu, lạm phát kinh tế tăng cao, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán không ổn định... Trong bối cảnh suy thoái của nền kinh tế thế giới, suy thoái kinh tế trong nước là điều không thể tránh khỏi. Hoạt động của các Ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp rất khó khăn. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa vẫn là một điểm sáng trong hoạt động ngân hàng. Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong Ngân hàng đã từng bước khắc phục những khó khăn tồn tại, không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, phấn đấu, và với quyết tâm cao đã dần dần cải thiện được tình hình kinh doanh và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, giúp Ngân hàng vẫn trụ vững và phát triển bền vững.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

Thu dịch vụ ròng 20,02 34,96 55,44 74,63 58,58 Lợi nhuận trước thuế 62,18 102,3 119,42 64,52 16,74

tiêu (tỷ đồng) trọng (%) (tỷ đồng) trọng (%) (tỷ đồng) trọng (%) 2015 2016 Doanh số HĐV 3.088,8 5 100,00 3.168,2 0 100,00 3.569,80 100,00 2,57 12,68 Trung hạn 315,06 10,20 364,34 11,50 431,94 12,10 15,64 18,55 Ngan hạn 2.773,7 9 89,80 2.803,8 6 88,50 3.137,86 87,90 1,08 11,91

(Nguồn: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa, 2015, 2016, 2017)

2.3.1.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng

Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản và đặc biệt quan trọng của bất kỳ một Ngân hàng thương mại nào. Việc mở rộng huy động vốn là cơ sở cho việc mở rộng và phát triển khả năng hoạt động kinh doanh cũng như khẳng định vị thế và năng lực cạnh tranh của NH đó. Để có thể tồn tại và phát triển thì các Ngân hàng thương mại phải luôn quan tâm tới hoạt động huy động vốn và đặc biệt tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này.

Xác định rõ tầm quan trọng này, trong những năm qua Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa luôn chủ trương đẩy mạnh công tác huy động vốn. Ngân hàng đã chủ động khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi bằng cách nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ,.. và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của VIETCOMBANK Việt Nam; tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, Chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định. Bên cạnh đó, NH còn thực hiện đổi mới toàn diện hoạt động huy động vốn của mình, đưa ra những chính sách phục vụ khách hàng

37

tốt hơn nhằm giữ khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Những nỗ lực đó đã đem lại cho Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa một lượng vốn huy động tăng nhanh và bền vững qua các năm, góp phần điều hòa và cung cấp đủ vốn tín dụng tại chi nhánh. Cơ cấu huy động nguồn vốn trong những năm qua như sau:

- Tình hình huy động vốn tính theo thời gian.

Qua bảng số liệu ta thấy, trong 3 năm qua, tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa có sự tăng trưởng rất nhanh qua các năm. Sự tăng trưởng này là hoàn toàn phù hợp với xu hướng hiện nay, khi mà Ngân hàng Nhà nước khuyến khích nhân dân hạn chế sử dụng tiền mặt. Huy động vốn không kỳ hạn cũng có sự tăng trưởng nhanh, nhiều tài khoản tiền gửi được mở để phục vụ cho nhu cầu thanh toán. Chính vì thế mà nguồn vốn huy động cũng tăng lên tương ứng.

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP ngoại thương

2 A∩∩ ∩∩ - 3,600.00 ɔ ∕1∩∩ ∩∩ _ I 3,400.00 3,168.20 — 3,200.00 3,088.85 — 3,000.00 ɔ Q∩∩ ∩∩ - — 2,800.00 2015 2015 2017

(Nguồn: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa)

38

Với những biến động của nền kinh tế trong những năm qua, kết quả đạt đuợc của Ngân hàng là một điều hết sức đáng ghi nhận. Ngân hàng TMCP ngoại thuơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu trong khối Ngân hàng thuơng mại trên địa bàn trong công tác huy động vốn. Nguồn vốn lớn và ổn định, vững chắc, mức tăng truởng tốt, đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán cho Ngân hàng, nâng cao vị thế của Ngân hàng trên thuơng truờng, giúp Ngân hàng mở rộng công tác tín dụng, cho vay, tạo đà cho sự phát triển của Ngân hàng.

Chỉ tiêu Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng(%) (tỷ đồng)Số tiền Tỷ trọng (%) đồng) Tỷ trọng (%) 2016/ 2015 2017/ 2016 Doanh số HĐV 3.088,85 100,00 3.168,2 0 100,0 0 3.569,80 100,00 2,57 12,68 Huy động dân cư 2.529,7 6 81,90 2.556,7 4 80,70 2.923,67 81,90 1,07 14,35 Huy động tổ chức kinh tế 562,17 18,20 614,63 19,40 696,11 19,50 9,33 13,26

(Nguồn: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa)

Biểu đồ 2.1. Biến động doanh số huy động vốn của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

Nguồn vốn của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã có sự tăng trưởng đáng kể, cơ cấu vốn của ngân hàng cũng có sự tăng lên, những chỉ tiêu này thể hiện tính ổn định của nguồn vốn mà Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa có được, để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn đối với bản thân Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa.

39

Trung hạn,

(Nguồn: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa)

Biểu đồ 2.2: Tổng doanh số huy động Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

- Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

(tỷ đồng) trọng (%) (tỷ đồng) trọng (%) (tỷ đồng) trọng (%) 2015 2016 Doanh số HĐV 3.088,85 100,00 3.168,20 100,00 3.569,80 100,00 2,57 12,68 VNĐ 2.585,36 83,70 2.696,14 85,10 3.191,41 89,40 4,28 18,37 Ngoại tệ 503,48 16,30 472,06 14,90 378,40 10,60 -6,24 -19,84

(Nguồn: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa)

40

Với sự cạnh tranh khốc liệt nhằm thành thị phần về công tác huy động vốn trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa không ngừng tăng cường khai thác nguồn vốn trong mọi thành phần kinh tế, dân cư trong thành phố. Vốn huy động tăng đều đặn qua các năm, cơ cấu cũng như tỷ trọng trong nguồn vốn huy động tăng đều và ổn định qua các năm để có được thành tích này Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã kịp thời đưa ra các hình thức, phương pháp huy động tích cực phù hợp với từng thời kỳ, thời điểm thông qua đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình, nghiệp vụ vững vàng, có tinh

Một phần của tài liệu 0869 nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w