7. Kết cấu luận văn
1.4.3. Xử lý và cung cấp thông tin về doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh
doanh
* Xử lý và cung cấp thông tin thực hiện
Sau khi thu thập thông tin thực hiện về DT, CP và KQKD, kế toán cần thực hiện xử lý các thông tin này nhằm cung cấp thông tin hữu ắch cho quản trị theo các bƣớc sau:
- Đối chiếu, kiểm tra các thông tin vềDT, CP và KQKD dƣới góc độđịnh
tắnh và định lƣợng. KTQT tiến hành hệ thống hóa, sắp xếp, phân tắch các thông tin thu thập đƣợc một cách khoa học, chắnh xác, khách quan.
- Phân loại chi phắ: kế toán phân loại tất cả CP phát sinh trong kỳ thành chi CP bất biến, CP khả biến và CP hỗn hợp. Đối với CP hỗn hợp đƣợc phân bổ, tách riêng thành CP bất biến và CP khả biến.
- Căn cứ hoạt động làm phát sinh chi phắ, DN tiến hành xây dựng tiêu thức phân bổ chi phắ hợp lý nhất.
- So sánh dựtoán đã lập và số liệu thực tếphát sinh để thấy đƣợc sự chênh lệch. Từ đó, đánh giá dự toán đã xây dựng có thắch hợp với hoạt động thực tiễn không, nếu chƣa phù hợp phải tiến hành điều chỉnh.
+ Biến động doanh thu: là chênh lệch giữa DT thực tế và DT dự toán. Biến động DT chịu sựtác động của đơn giá bán, số lƣợng hàng bán. Biến động
DT đƣợc xác định nhƣ sau: Biến động DT = Ảnh hƣởng về lƣợng + Ảnh hƣởng vềgiá đến biến động DT.
Trong đó:
Ảnh hƣởng vềlƣợng = (Số sản phẩm tiêu thụ- Số sản phẩm theo dự toán)
x Đơn giá bán theo dự toán
Trƣờng hợp ảnh hƣởng về lƣợng đến biến động DT là số âm nghĩa là DN không bán đƣợc hàng so với dự toán, có thể do sản phẩm của DN không đáp ứng thị hiếu ngƣời tiêu dùng, chất lƣợng sản phẩm kém,ẦTrƣờng hợp kết quả là số dƣơng nghĩa là sốlƣợng hàng bán của DN vƣợt sốlƣợng hàng bán dự toán.
Ảnh hƣởng vềgiá = (Đơn giá bán thực tế - Đơn giá bán dự toán) x Số sản phẩm tiêu thụ thực tế
+ Biến động CP bán hàng, chi phắ QLDN: là chênh lệch giữa CP bán hàng, chi phắ QLDN thực tế và CP bán hàng, chi phắ QLDN dự toán. Sự chênh lệch này chịu sự tác động của hai yếu tố là sự chênh lệch của biến phắ và định phắ. Chênh lệch biến phắ đƣợc cấu thành từ yếu tố giá và lƣợng. Biến động định
phắ đƣợc xác định nhƣ sau:
Biến động định phắ = Định phắ CP bán hàng, QLDN thực tế - Định phắ CP bán hàng, QLDN dự toán
+ Biến động lợi nhuận: là chênh lệch giữa lợi nhuận thực tế và lợi nhuận dựtoán để thấy đƣợc các nhân tốảnh hƣởng đến lợi nhuận.
- Ngoài ra, kế toán phải tiến hành lập báo cáo quản trị. Đây là nội dung quan trọng, là cơ sởđể nhà quản trị hoạch định chiến lƣợc, đề ra giải pháp khắc phục những yếu kém trong thực tiễn giúp DN đạt mục tiêu. Báo cáo KTQT phải
đầy đủ, chắnh xác, phù hợp với thực tiễn và yêu cầu quản trị của DN. Dữ liệu trên báo cáo KTQT có thể so sánh đƣợc, phản ánh các chỉ tiêu thực tiễn, chỉ tiêu kế
hoạch và chênh lệch giúp nhà quản trị nhanh chóng tiếp nhận thông tin. Thông
thƣờng, báo cáo KTQT bao gồm:
- Báo cáo dự toán: dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán nhân công trực tiếp...
- Báo cáo tình hình thực hiện: phản ánh thực tiễn kết quả DN đạt đƣợc trong kỳ kế toán. Báo cáo tình hình thực hiện bao gồm: báo cáo DT, CP và KQKD của từng hàng hóa, dịch vụ, báo cáo định mức hàng tồn kho, báo cáo tình hình sử dụng lao động...
- Báo cáo kiểm soát và đánh giá so sánh kết quảđạt đƣợc với kế hoạch đề
ra nhằm chỉ ra những công việc đạt đƣợc, những việc chƣa hoàn thành cần có biện pháp khắc phục, cải thiện kịp thời. Báo cáo kiểm soát bao gồm: Báo cáo kiểm soát doanh thu, báo cáo kiểm soát chi phắ, báo cáo kiểm soát lợi nhuận.
- Báo cáo phân tắch: KTQT tiến hành phân tắch mối quan hệ giữa chi phắ, khối lƣợng và lợi nhuận; Phân tắch các nhân tốảnh hƣởng đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tài chắnh.
Ngoài ra, tùy theo yêu cầu của mỗi DN có thể lập các báo cáo KTQT khác. KTQT kết hợp với KTTC nhằm cung cấp thông tin tài chắnh nhanh chóng, chắnh xác và tiết kiệm nguồn lực. Qua đó, phân tắch và theo dõi DT, CP và KQKD theo định mức và các khoản chênh lệch giữa phát sinh thực tế và định mức.
* Xử lý và cung cấp thông tin tƣơng lai
Căn cứ các thông tin tƣơng lai thu thập đƣợc kế toán tiến hành xử lý các thông tin này qua: chứng từ, tắnh giá, đối ứng tài khoản, tổng hợp... Đồng thời, kế
thông tin này phù hợp, hữu ắch cho hoạt động SXKD của DN. Sau đó, kế toán lập báo cáo quản trị qua các mẫu biểu khác nhau giúp nhà quản trịđƣa ra quyết định,
phƣơng hƣớng kinh doanh hiệu quả cho DN.
1.4.4. Phân tắch mối quan hệ chi phắ, khối lượng, lợi nhuận
KTQT tiến hành phân tắch mối quan hệ giữa chi phắ Ờ khối lƣợng Ờ lợi nhuận làm cơ sở để phân tắch các phƣơng án kinh doanh phù hợp nhằm tối đa
hóa lợi nhuận. Theo tác giả Bùi Xuân Trƣờng (2011), ỘPhân tắch mối quan hệ
giữa doanh thu, chi phắ và lợi nhuận là xem xét mối quan hệ nội tại giữa các nhân tốnhƣ: giá bán sản phẩm, biến phắ đơn vị sản phẩm, tổng định phắ, khối lƣợng và mức độ tiêu thụ sản phẩm, mức độ hoạt động của doanh nghiệp, cơ cấu của sản phẩm tiêu thụ,Ầđồng thời xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệpỢDo đó, trong quá trình phân tắch mối quan hệ giữa DT, CP và lợi nhuận, doanh nghiệp cần xác định sản lƣợng hòa vốn, DT hòa vốn và thời gian hòa vốn. Điểm hoà vốn là khi DT vừa đủ bù đắp CP bao gồm cả định phắ và biến phắ, tức là tổng DT bằng với tổng CP. Tại điểm hòa vốn, ta có:
Doanh thu - Tổng biến phắ - Tổng định phắ = 0
Sản lƣợng hoà vốn = Định phắ/ (giá bán - biến phắ đơn vị) Doanh thu hoà vốn = Định phắ/(1 - biến phắ đơn vị/ giá bán)
Sau điểm hoà vốn, mỗi sản phẩm tiêu thụlàm tăng lợi nhuận của DN bằng phần chênh lệch giữa DT và CP biến đổi của sản phẩm đó do các sản phẩm này không phải bù đắp cho phần CP cốđịnh đã đƣợc bù đắp bằng các sản phẩm hòa vốn. Phân tắch mối quan hệ giữa DT, CP và lợi nhuận giúp DN xác định điểm hoà vốn để lên kế hoạch sản xuất, chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm, định giá thành cạnh tranh, đánh giá phƣơng án kinh doanh trong thời gian tới góp phần khai thác tiềm năng các nguồn lực, vật lực trong DN nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN.
Phân tắch quan hệ C-V-P để ra quyết định kinh doanh:
Trong kinh doanh, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thƣờng phải có những chiến lƣợc thay đổi chi phắ, giá bán, sản lƣợng, doanh thu, cơ cấu tiêu thụ sản phẩm.... Việc thay đổi các yếu tố trên sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận, ứng dụng phân tắch C - V - P sẽ giúp nhà quản trị có những thông tin
nhanh, hữu ắch phục vụ cho việc lựa chọn các phƣơng án kinh doanh tối ƣu phù
hợp với mục tiêu nhà quản trị.
Thay đổi định phắ và doanh thu
Thay đối biến phắ và doanh thu
Thay đổi định phắ, giá bán và doanh thu
Thay đổi định phắ, biến phắ và doanh thu
Tiểu kết chƣơng 1
Chƣơng 1 tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến kế toán doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp trên các khắa cạnh: khái niệm và phân loại doanh thu, khái niệm và phân loại chi phắ, nội dung và
phƣơng pháp xác định kết quả kinh doanh; kế toán doanh thu, chi phắ và kết quả
kinh doanh trên phƣơng diện kế toán tài chắnh và kế toán quản trị.
Những cơ sở lý luận này là tiền đề để tác giải đi sâu vào phân tắch thực trạng kế toán doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ ECO BMC
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tƣ ECO BMC
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Thông tin chung về Công ty
Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ ECO BMC
Tên quốc tế: ECO BMC JSC Mã số thuế: 0801255169
Địa chỉ thuế: Tầng 3, tòa nhà Minh Anh Plaza, số 76-80, phố Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Trần Hƣng Đạo, Thành phố Hải Dƣơng, Hải Dƣơng
Đại diện pháp luật: NGUYỄN ĐỨC CƢỜNG
Điện thoại: 0888363396 Ngày cấp: 18/07/2018
Ngành nghề chắnh: sản xuất gạch
Công ty Cổ phần Đầu tƣ ECO BMC là một doanh nghiệp với hình thức sở
hữu vốn là cá nhân góp vốn, có giấy phép kinh doanh số 0801255169 do sở kế
hoạch và đầu tƣ tỉnh Hải Dƣơng cấp vào 18/07/2018. Là một doanh nghiệp có tƣ
cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập và có con dấu riêng, hoạt động theo pháp luật và điều lệ tổ chức của Công ty.
Trải qua hơn 2 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Đầu tƣ ECO BMC đã và đang ngày càng khẳng định đƣợc vị thế của mình trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng và
toàn miền Bắc. Một hành trình phát triển liên tục không ngừng, Công ty đã gặt
hái đƣợc nhiều thành tắch đáng kểnhƣ hai lần đƣợc nhận giải thƣởng ỘSao vàng Đất ViệtỢ; TOP 10 ỘThƣơng hiệu - Nhãn hiệu tiêu biểu ngành Xây dựngỢ và
nhiều danh hiệu cao quý khác.
Hơn hai năm hoạt động cũng là một quá trình Công ty Cổ phần Đầu tƣ
ECO BMC không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, lực lƣợng lao động, đến
có kiến thức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm. Công ty đã ký đƣợc nhiều họp
đồng lớn trong và ngoài tỉnh.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất vật liệu xây dựng từđất sét (ngành chắnh) - Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao
- Khai thác, xử lý và cung cấp nƣớc
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác - Chuẩn bị mặt bằng
- Bán buôn kim loại và quặng kim loại
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng - Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sétẦ
Nhiệm vụ
- Không ngừng nỗ lực để giảm giá thành, tăng tắnh cạnh tranh của sản phẩm, bên cạnh đó tiếp tục nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Quản lý và sử dụng vốn, cơ sở vật chất theo đúng kế hoạch của Công ty
đã đềra, đem lại lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
- Quản lý đội ngũ cán bộ, nhân viên của Công ty theo đúng chế độ chắnh sách của nhà nƣớc, thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ nhân viên, bồi dƣỡng nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức chuyên môn, tắch cực đƣa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy sự cố gắng, phát huy tắnh sáng tạo của mỗi cán bộ nhân viên
2.1.2.2. Đặc điểm quy trình kinh doanh của Công ty
Quy trình hoạt động kinh doanh của Công ty
Bƣớc 1: Nghiên cứu thị trƣờng
Nghiên cứu thị trƣờng rất quan trọng, nó quyết định vận mệnh của doanh nghiệp.
Nhân viên kinh doanh tiến hành nghiên cứu thị trƣờng, đặc biệt cần phải
hóa, khả năng cung ứng hàng hóa ra thị trƣờng diễn ra nhƣ thế nào, đem lại những kết quả ra sao, những đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn của Công ty, những khách hàng tiềm năng và cả thị trƣờng mục tiêu mà Công ty hƣớng tới, những ngách thị trƣờng có khảnăng đem lại lợi nhuận cho Công ty trong tƣơng
lai.
Nghiên cứu thị trƣờng giúp các doanh nghiệp nắm đƣợc các đặc điểm của thị trƣờng nhƣ: Khách hàng và nhu cầu của khách hàng; các yếu tố về
kinh tế, văn hoá, chắnh trị, luật pháp... Mục đắch của việc nghiên cứu là dự đoán đƣợc các xu hƣớng biến động của thị trƣờng, xác định đƣợc các cơ hội
cũng nhƣ các nguy cơ có thể có từ thị trƣờng. Căn cứ vào đó, doanh nghiệp đề
ra các quyết định kinh doanh của mình nhƣ lựa chọn thị trƣờng mục tiêu, thực hiện các hoạt động marketing, quảng cáo.
Sơ đồ 2.1. Quy trình kinh doanh của Công ty
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Bƣớc 2: Liên hệ khách hàng
Thông qua tất cả các kênh tìm kiếm thông tin và kết quả của nghiên cứu thị trƣờng, Công ty cố gắng phát hiện ra nhu cầu của khách hàng ở hiện tại và
bằng hình thức gián tiếp hoặc trực tiếp nhằm tìm kiếm nhu cầu của khách hàng về sản phẩm của Công ty. Tiếp xúc với khách hàng để giới thiệu về các sản phẩm của Công ty, giải thắch rõ những thông tin về sản phẩm, về nhu cầu trong týõng lai, những thắc mắc và những thông tin mà khách hàng quan tâm về Công ty, sau đó dùng kỹ nãng để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của Công ty, nêu ra những chắnh sách giá, những lợi ắch mà khách hàng nhận đýợc khi kắ hợp đồng mua hàng của Công ty, nếu khách hàng đồng ý thì đi đến kắ hợp đồng, nếu không
đồng ý thì để lại cho họ những thông tin vềcá nhân để có thể khách hàng sẽ có nhu cầu sử dụng sản phẩm của Công ty trong tƣơng lai.
Bƣớc 3: Kắ hợp đồng với khách hàng
Kắ kết hợp đồng là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình giao dịch. Hợp
đồng thƣờng đƣợc kắ kết bằng văn bản dựa trên cơ sở luật pháp của cả hai bên tham gia và luật pháp, tập quán quốc tế làm nền tảng chung.
Sau khi khách hàng đồng ý kắ kết hợp đồng với Công ty, sau đó nhân viên
kinh doanh báo lại cho giám đốc hoặc trƣởng phòng kinh doanh, nếu nhƣ việc
đàm phán kắ kết làm cho cả hai bên cùng có lợi thì việc kắ kết hợp đồng đƣợc tiến hành, nhân viên kinh doanh có nhiệm vụ cung cấp hồsơ, các nội dung cần thiết
để kắ hợp đồng và phải nêu rõ các điều khoản trong hợp đồng nhƣ các khoản chiết khấu, khuyến mại và những điều khoản chung của cảhai bên đều phải thực hiện trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng. Còn nếu nhƣ hợp đồng không đƣợc
giám đốc hoặc trƣởng phòng kinh doanh thông qua thì sẽ đƣa ra những lắ do cụ
thể cho phắa khách hàng.
Bƣớc 4: Xuất kho
Sau khi kắ kết hợp đồng với khách hàng, nhân viên kinh doanh có nhiệm vụ liên hệ với thủ kho để xem xét tình hình hàng hóa của Công ty, nếu còn hàng thì sẽ tiến hành xuất kho giao cho khách hàng. Cuối cùng, phòng kinh doanh sẽ thông báo cho phòng kế toán và các phòng ban có liên quan. Bộ
phận kho hàng có nhiệm vụ giao hàng cho khách hàng theo hợp đồng đã ký
kết, đồng thời phải chuyển các chứng từ kế toán có liên quan đến quá trình bán hàng tới phòng kế toán của Công ty.
Bƣớc 5: Sản phẩm, dịch vụsau khi đƣợc hoàn thành, tiến hành thanh toán, thanh lý hợp đồng giữa các bên.
Bƣớc 6: Tiến hành ghi sổ, lƣu trữ các chứng từ cần thiết.