Phươngpháp thẩm định so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu 0564 hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thủy điện tại NH phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 59)

Phương pháp so sánh đối chiếu là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trong các phương pháp bởi tính năng phổ thông dễ áp dụng của phương pháp. Phương pháp này được sử dụng kết hợp cùng với phương pháp trên trong suốt quá trình thẩm định dự án thủy điện. Trong quá trình thẩm định các nội dung của dự án như thẩm định thị trường, thẩm định kỹ thuật, thẩm định tài chính. đều sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu. Việc sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu sẽ cho CBTĐ cái nhìn khách quan hơn về dự án để từ đó đua ra được quyết định chính xác hơn.

.chấp nhận được........................................... Tiêu chuẩn về công nghê, thiết bị sử dụng cho Dự án

Tiêu chuẩn đối với các loại sản phẩm của Dự án mà thị trường đòi hỏi____________

So sánh với các Dự án cùng ngành đã, đang hoạt động

Chỉ tiêu của dự án đang xét Dự án so sánh

Chỉ tiêu về cơ cấu vốn đâu tư, suất đâu tư Chỉ tiêu về định mức sản xuất, tiêu hao năng lượng, ngun liệu, nhân cơng, tiên lương, chi phí quản lý...của ngành theo định mức kinh tế - kỹ thuật chính thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế......... Các chỉ tiêu về hiệu quả đâu tư (NPV, IRR, B/C, T.)..........’....*........................ _ So sánh phân tích lựa chọn đia điểm xây dựng, công nghệ thiết bị, giải pháp kỹ thuật và tổ chức xây dựng ......................... Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của nhà nước của ngành đối với từng loại hình doanh nghiệp_____________________________

đồng, cam kết hỗ trợ giải phóng mặt bằng của chính .quyền địa phương........................................................

Vượt tổng mức đầu tư Kiểm tra hợp đồng giá (một giá hoặc các điều kiện

về phát sinh tăng giá, giá cả khối lượng phải được .ấn định)........................................................................ Cung cấp dịch vụ kỹ thuật - công nghệ không đúng tiến độ, chất lượng không đảm bảo..................................

Kiểm tra chặt chẽ hợp đồng, các điều khoản hợp đồng và bảo lãnh hợp đồng

Tài chính (thiếu vốn, giải ngân không đúng tiến độ)...........................

Kiểm tra các cam kết đảm bảo nguồn vốn của bên góp vốn, bên cho vay hoặc tài trợ vốn

Rủi ro bất khả kháng Kiểm tra các hợp đồng bảo hiểm (bảo hiểm đầu tư,bảo hiểm xây dựng)

Giai đoạn vận hành

Lượng nước trong mùa khô bị thiếu hụt không đủ để vận hành sản xuất .điện.................................

Xem xét lưu lượng nước trung bình hàng năm để từ đó có kế hoạch xây dựng đập nước dự trữ vào mùa khô đảm bảo trong mùa khô nhà máy vẫn sản xuất .điện đúng như dự kiến ban đầu...................................

Tiêu thụ sản phẩm Ký kết hợp đồng đấu nối giữa chủ đầu tư với công

ty mua bán điện EVN.................................................. Tài chính (thiếu vốn

kinh doanh)

Kiểm tra các cam kết bảo đảm nguồn vốn tín dụng Mở L/C tại các cơ quan cấp vốn.................................

Quản lý điều hành

Đánh gia năng lực quản lý của doanh nghiệp hiện tại (năng lực điều hành, trình độ chun mơn, kinh nghiệm đội ngũ lãnh đạo, quản lý dự án)

Thẩm định cơ cấu tổ chức và xem xét hợp đồng thuê quản lý dự phòng

Rủi ro bất khả kháng Kiểm tra bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh.

2.2.3.3.Phươngpháp phân tích quản trị rủi ro

Đây là phương pháp hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan đến dự án bằng cách phân tích các rủi ro có thể xảy ra đối với dự án và tìm cách phịng tránh rủi ro đó với mức thiệt hại nhỏ nhất để vẫn đảm bảo được dự án có hiệu quả.

... NPV .... Chỉ tiêu biến động 2 90% 95% 100% 105% 110% ....IRR.... ... NPV .... Chỉ tiêu biến động 1 90% 95% 100% 105% 110% Chỉ tiêu biến động 2 90% IRR. . NPV 95% IRR '"N 100 % IRR. . '"N 105 % IRR. . '"N 110 % IRR. . '"N

2.2.3.4.Phương pháp phân tích độ nhạy

Phương pháp phân tích độ nhạy thường được áp dụng trong quá trình thẩm định hiệu quả tài chính của dự án thủy điện. CBTĐ sẽ sử dung phương pháp này để phân tích xem dự án có cịn hiệu quả khơng trong tình huống rủi ro xấu xảy ra. Phương pháp này đặc biệt quan trong đối với những dự án có thời gian đầu tư kéo dài như dự án thủy điện.

Chọn phân tích độ nhạy của dự án theo một hay nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính như: tổng mức đầu tư, giá nguyên liệu đầu vào, giá sản phẩm đầu ra, công suất hoạt động thực tế giảm...

Bảng 2.5: Phân tích độ nhạy theo từng chỉ tiêu

Tuỳ thuộc từng dự án cụ thể có thể lựa chọn phân tích độ nhạy theo 1 hay nhiều chỉ tiêu. Việc xác định các chỉ tiêu và mức độ biến động để phân tích tuỳ thuộc vào tính chất của từng dự án cụ thể. Những chỉ tiêu để phân tích là những chỉ tiêu (theo đánh giá của CBTĐ) thuờng hay có những biến động ảnh huởng đến hiệu quả kinh tế của dự án nhu: giá các yếu tố đầu vào tăng; chi phí trong q trình sản xuất, chi phí chào hàng, bán hàng tăng; khả năng huy động công suất thấp; giá bán sản phẩm cùng loại trên thị truờng và khu vực giảm; khả năng tiêu thụ sản phẩm thấp, những biến động thị truờng theo dự báo trong từng giai đoạn, chu kỳ hoạt động của dự án...

2.2.4. Nội dung thẩm định

2.2.4.1. Thẩm định hồ sơ vay vốn

Đây là q trình kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ, tính nhất quán về nội dung, số liệu theo quy định bao gồm các thông tin về hồ sơ dự án, hồ sơ chủ đầu tu, hồ sơ đảm bảo tiền vay. CBTĐ cần đua ra các nhận xét, đánh giá về các loại hồ sơ theo quy định; nêu rõ các loại văn bản giấy tờ, các loại văn bản giấy tờ chua hợp lý. Truờng hợp còn thiếu cần nêu rõ các loại văn bản, giấy tờ cần bổ sung.

Một phần của tài liệu 0564 hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thủy điện tại NH phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w