Để thẩm định chủ đầu tu, CBTĐ cần tập trung vào các nội dung sau: - Tìm hiểu chung về chủ đầu tu.
- Đánh giá năng lực tổ chức, điều hành, quản lý SXKD của chủ đầu tu.
- Đánh giá uy tín trong quan hệ tín dụng của chủ đầu tu. Để đảm bảo đánh giá chính xác đuợc quan hệ tín dụng của chủ đầu tu, các CBTĐ cần phải
tiến hành đánh giá cả trong quá khứ và hiện tại của chủ đầu tu trên một số khía cạnh sau:
+ Quan hệ tín dụng đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam. + Quan hệ tín dụng đối với các Tổ chức tài chính - tín dụng khác.
- Phân tích đánh giá tình hình tài chính của chủ đầu tư, Ngân hàng Phát triển đang áp dụng hệ thống các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp theo lĩnh vực thủy điện như sau:
3 Khả năng thanh toán nhanh - Knh 0,2 - 1,3
Hệ số nợ
4 Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu (%) 82 - 233
5 Tỷ lệ nợ quá hạn chịu lãi phạt - Nqh (%) 0 - 3
Hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời
6 Hiệu quả sử dụng tài sản - L ...........1,7 - 4,2............
7 Vòng quay hàng tồn kho - V 2,5 - 6
8 Tỷ suất thu nhập trước thuế/doanh thu (%) 3,0 - 6,5
9 Tỷ suất thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu (%) 12,2 - 14,2
điều hành và quản lý SXKD; tình hình tài chính; tình hình hoạt động SXKD của chủ đầu tư, CBTĐ phải đưa ra kết luận về các khía cạnh sau:
- Chủ đầu tư có đủ tư cách pháp lý để thực hiện dự án không. - Đánh giá năng lực điều hành và quản lý SXKD của chủ đầu tư. - Đánh giá tình hình tài chính của chủ đầu tư.
2.2.4.3. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án
Đánh giá khả năng và phương án tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án thủy điện chính là việc thẩm định xem xét văn bản thỏa thuận phương án đấu nối của chủ đầu tư với công ty mua bán điện EVN. Việc tiêu thụ sản phẩm của dự án thủy điện có sự khác biệt so với các dự án sản xuất khác đó là người mua là người độc quyền. Các chủ đầu tư dự án thủy điện chỉ có thể bán điện cho cơng ty mua bán điện EVN chứ không thể bán trực tiếp đến người tiêu dùng trong nước được. Do đó thẩm định khía cạnh tiêu thụ sản phẩm của dự án thủy điện chính là xem xét lại văn bản thỏa thuận phương án đấu nối và giá bán điện thỏa thuận giữa chủ đầu tư với EVN so với giá thành thực tế của dự án, trong đó cần lưu ý các nội dung: sản lượng điện mua bán phải phù hợp với sản lượng điện thiết kế của dự án; giá mua bán điện ở mức hợp lý, đảm bảo hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ cho dự án (giá trước thuế VAT tối thiểu 620 đồng/kWh, tương đương 3,85 UScent/kWh).
2.2.4.4. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án
Tùy theo điều kiện địa hình, mỗi một dự án thủy điện có các giải pháp kỹ thuật khác nhau, và các giải pháp kỹ thuật của dự án thủy điện rất phức tạp do đó địi hỏi CBTĐ phải tiến hành nghiên cứu thẩm định chi tiết các nội dung sau:
a. Thẩm định về địa điểm xây dựng dự án
Địa điểm đầu tư dự án có ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện thi cơng, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, tiến độ thực hiện, chi phí đầu tư và hiệu quả của dự án. Khi thẩm định về địa điểm đầu tư dự án, CBTĐ xem xét một số yếu tố liên quan dưới đây:
- Vị trí địa lý, số lượng/mật độ phân bố hệ thống sông, suối; các đặc trưng về hình thái lưu vực, hệ thống giao thơng
- Dân cư: Trình độ dân trí; Phân bố, phong tục, tập quán của dân cư...
Đối với nội dung này, CBTĐ phải sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá kết hợp với phương pháp điều tra thực tế địa điểm xây dựng dự án để đánh giá các nội dung cụ thể sau:
- Đánh giá về sự phù hợp với quy hoạch của địa điểm có tuân thủ theo các quy hoạch xây dựng và kiến trúc của địa phương và các quy định của cơ
quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền về phịng cháy, chữa cháy, quản lý di
tích lịch sử
- Đánh giá về tính kinh tế của địa điểm, có gần nguồn nước hay khơng; độ cao cột nước tính tốn (Htt) có như dự án đã trình bày hay khơng; đánh giá
về phương án lựa chọn vị trí xây dựng tuyến đập có thực sự tối ưu, địa điểm
xây dựng có thuận lợi để tổ chức thi cơng xây lắp cơng trình khơng, tình hình
KT-XH và an ninh khu vực xây dựng dự án, đánh giá mức độ thiệt hại do việc
xây dựng hồ chứa.
- Đánh giá tính an tồn của địa điểm xây dựng nhà máy: xem xét về số liệu địa chất và các thông tin lịch sử về thiên tai như động đất, sạt lở đất, lũ quét... để có nhận xét đầy đủ về giải pháp xây dựng cơng trình đã phù hợp chưa, khả năng thốt lũ trong thời gian xây dựng cơng trình...
b. Thẩm định các yếu tố đầu vào cho sản xuất và giải pháp đáp ứng
- Đối với nội dung này sử dụng phương pháp kiểm tra, phân tích kết hợp với phương pháp kiểm tra tại hiện trường để đảm bảo các số liệu đưa ra
thuộc vào điều kiện tự nhiên của các dự án thủy điện, trong đó yếu tố đầu vào quan trọng nhất là nguồn nuớc. Khi thẩm định điều kiện khí tuợng thuỷ văn, CBTĐ quan tâm tới một số vấn đề sau:
+ Tài liệu khí tuợng, thuỷ văn sử dụng tính tốn: Độ tin cậy và tính liên tục của các số liệu khí tuợng, thuỷ văn sử dụng trong tính tốn
+ Đặc điểm khí tuợng, thuỷ văn: Luợng mua; Các đặc trung về nhiệt độ, độ ẩm, chế độ gió, sự bốc hơi...; Luu luợng nuớc vào các thời điểm trong năm.
+ Luu luợng nuớc đuợc tính tốn trên cơ sở mơ phỏng dịng chảy từ các số liệu quan trắc thủy văn và khí tuợng của các trạm khí tuợng thủy văn trong vùng dự án. CBTĐ cần xem xét độ tin cậy của các số liệu thủy văn đã đảm bảo chua, xem xét về thời gian quan trắc đủ dài, vị trí của trạm quan trắc có thuộc luu vực xây dựng nhà máy khơng và với quy mơ dịng chảy đã đuợc tính tốn việc lựa chọn cơng suất lắp máy có đảm bảo hợp lý tối uu chua, ngoài ra cần xem xét về phuơng pháp và mơ hình tính tốn dịng chảy của tu vấn lập dự án có phù hợp theo quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật tính tốn của ngành khơng...
- Thẩm định về phuơng án đấu nối nguồn điện phục vụ thi công: CBTĐ cần xem xét phuơng án đấu nối về cấp điện phục vụ thi cơng đã đuợc cấp có
thẩm quyền phê duyệt chua; chiều dài tuyến dây đấu nối và chất luợng đuờng
dây đấu nối đuợc đề xuất có phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo thỏa thuận đấu
nối không.
- Về giao thông vận tải: CBTĐ cần xem xét hệ thống hạ tầng giao thơng ngồi cơng truờng để đảm bảo có thể vận chuyển nguyên vật liệu phục
tuyến đường vận chuyển. Đối với hệ thống giao thông trong công trường (đường công vụ và đường vận hành) CBTĐ cần xem xét tính hợp lý của kết cấu tuyến đường để đảm bảo điều kiện thi cơng cũng như đảm bảo tính kinh tế của dự án.
- Vật liệu xây dựng cơng trình: Đối với các vật liệu như đất, đá, cát... các cơng trình thủy điện đều sử dụng vật liệu khai thác tại chỗ để giảm giá thành xây dựng, do đó CBTĐ cần quan tâm đến số lượng và chất lượng các loại vật liệu có đảm bảo yêu cầu xây dựng cơng trình khơng, giải pháp khai thác vật liệu, cự ly và tuyến đường vận chuyển vật liệu, khả năng đáp ứng về chất lượng vật liệu trong trường hợp sử dụng vật liệu thay thế, giải pháp tận dụng nguyên vật liệu để thi công đào đắp cơng trình...
Chất lượng nguyên liệu đầu vào
- Đánh giá nguồn nước, lưu lượng nước trung bình
hằng năm để có kế hoạch sản xuất phù hợp với quy
mô dự án
- Khả năng đáp ứng của lưu lượng nước vào
mùa khơ
có thể sản xuất được như trong dự án nêu ra hay
Nguồn cung ứng
- Đánh giá khả năng cung ứng đúng yêu cầu về số
lượng và thời gian.
- Đánh giá chung về nguồn cung ứng: tiềm năng của
nguồn nước, sức nước để chiến lược khai thác ổn
c. Đánh giá phương án lựa chọn thiết bị cơng nghệ
- Thơng thường một cơng trình thủy điện sẽ có các hệ thống thiết bị sau: Hệ thống thiết bị cơ khí thuỷ cơng, hệ thống thiết bị cơ khí thủy
lực, hệ
thống thiết bị điện và hệ thống thiết bị vệ sinh môi trường. Chi tiết từng hạng
mục của các hệ thống thiết bị như sau:
+ Thiết bị cơ khí thuỷ cơng: Cửa lấy nước; Hầm dẫn dịng thi cơng; Đập tràn; Đường ống thép hở hoặc đường ống thép lót trong đường hầm...
+ Thiết bị cơ khí thuỷ lực: Turbin thuỷ lực; Bộ điều tốc; Thiết bị phụ trợ khác...
+ Thiết bị điện: Trạm biến áp/máy biến áp; Thiết bị trạm phân phối điện; Hệ thống chiếu sáng.
+ Thiết bị vệ sinh mơi trường: Hệ thống thơng gió và điều hịa khơng khí; Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và sản xuất.
- Đối với nội dung này CBTĐ sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành, so sánh với các dự án có điều kiện
tương tự. Việc lựa chọn công nghệ, thiết bị được đánh giá hợp lý khi
đáp ứng
được một số yêu cầu sau:
+ Phù hợp với khả năng quản lý, vận hành khai thác và năng lực tài chính của doanh nghiệp.
+ Chất lượng thiết bị phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra, các tiêu chuẩn về an tồn, mơi trường.
+ Các điều kiện về chuyển giao công nghệ, bảo hành, bảo trì.
- Trong điều kiện tài chính của doanh nghiệp, CBTĐ cần đặt trọng tâm chú ý vào những vấn đề sau:
+ Xem xét xuất xứ của công nghệ thiết bị, đánh giá uy tín của nhà cung ứng, điều kiện thanh tốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, điều kiện bảo hành, giá cả và các chi phí liên quan đến chuyển giao công nghệ, thiết bị...
d. Đánh giá giải pháp xây dựng
- Cơng trình thủy điện có rất nhiều hạng mục xây dựng nhu nhà máy, tuyến đập dâng, đập tràn, tuyến năng luợng, cửa lấy nuớc, kênh dẫn... Thông
thuờng, khi thẩm định một dự án thuỷ điện, CBTĐ xem xét nội dung những
hạng mục cơng trình chính và phụ trợ đuợc tính từ thuợng luu đến hạ
luu của
các dự án thuỷ điện nhu sau:
+ Hồ chứa (có điều tiết hoặc khơng điều tiết).
+ Cụm cơng trình đầu mối: Đập dâng; Đập tràn; Bể lắng cát và cống xả cát; Cơng trình dẫn dịng thi cơng; Các đê quây thuợng luu và hạ luu.
+ Tuyến năng luợng: Cửa lấy nuớc; Đuờng dẫn nuớc; Bể áp lực; Tháp/giếng điều áp; Đuờng ống/hầm áp lực; Kênh xả/hầm dẫn nuớc ra khỏi nhà máy; Các cơng trình khác.
+ Nhà máy thủy điện: Là cơng trình thuỷ cơng trong đó bố trí các thiết bị động lực (turbin, máy phát điện) và các hệ thống thiết bị phụ trợ khác.
+ Một số hạng mục khác nhu: Đuờng hầm/kênh xả sau Nhà máy; Trạm phân phối, đuờng dây; Nhà vận hành; Đuờng vận hành trong cơng trình; Đuờng giao thơng ngồi cơng truờng.
- CBTĐ cần phải sử dụng phuơng pháp so sánh đối chiếu để đánh giá quy mơ các hạng mục có hợp lý không, đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng theo
việc để việc bố trí kế hoạch vốn cũng như dự phịng các yếu tố rủi ro do tăng khối lượng, biến động giá trong thời gian xây dựng.
Nội dung này CBTĐ thường dựa theo báo cáo thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan tư vấn và văn bản thỏa thuận thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý Nhà nước để nhận xét đánh giá.
e. Phương án đấu nối vào hệ thống điện quốc gia
- Hiện nay, tất cả các Nhà máy thuỷ điện khi đi vào vận hành đều phải đấu nối vào lưới điện quốc gia do EVN quản lý. Khi thẩm định nội dung này, CBTĐ chú ý phân tích:
+ Thoả thuận phương án đấu nối: Trước khi khởi cơng, dự án cần có thỏa thuận về phương án đấu nối điện từ nhà máy vào lưới điện quốc gia.
+ Phương án đấu nối: Đấu nối vào đường dây 220/110 kV (thường áp dụng đối với các dự án thuỷ điện lớn) hoặc đấu nối vào đường dây 35/22 kV (thường áp dụng đối với các dự án thủy điện nhỏ và vừa).
+ Khoảng cách từ nhà máy tới điểm đầu nối: Ảnh hưởng trực tiếp đến tổng mức đầu tư và hiệu quả của dự án.
+ Tiến độ thực hiện phương án đấu nối: Cần đảm bảo phù hợp với tiến độ đầu tư và vận hành của dự án.
f. Thẩm định phương thức tổ chức, quản lý thực hiện dự án
Yêu cầu thẩm định khả năng đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cũng như trình độ, tay nghề của người lao động để thực hiện dự án; kế hoạch và kinh phí đào tạo nghề cho cơng nhân, người lao động.
g. Thẩm định biện pháp bảo vệ mơi trường, Cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư
Để đánh giá nội dung này cần phải sử dụng phương pháp phân tích so sánh để đánh giá các nội dung sau:
- Đánh giá khả năng gây ngập lụt của hồ chứa ảnh hưởng dến diện tích đất canh tác, đất ở, đất rừng và tác động của việc phải di dân tái định cư. - Xem xét việc xây dựng dự án có ảnh hưởng lớn đến rừng đầu nguồn hay không, phương án đánh giá tác động môi trường đã hợp lý chưa, cách
khắc phục của chủ đầu tư đưa ra và đối chiếu văn bản đánh giá tác động môi
trường của cơ quan tài nguyên môi trường đối với dự án này.
- Đánh giá tác động của việc xây dựng hồ chứa đến dòng chảy hạ lưu, khả năng cung cấp nước cho khu vực hạ du vào mùa khô, cắt lũ vào
mùa lũ và
phương án xả lũ phù hợp để đảm bảo không gây ngập lụt cho nhân dân vùng
hạ du.
- Đánh giá phương án bồi thường giải phóng mặt bằng có phù hợp với đơn giá bồi thường của địa phương chưa, có được người dân đồng tình hưởng
ứng. Xem xét phương án di dân tái định cư có đảm bảo u cầu theo
tiêu chí
nơi ở mới tốt hơn nơi ở cũ hay khơng, phương án bố trí chỗ ở mới có
đảm bảo
về hạ tầng kỹ thuật để sinh hoạt và sản xuất bao gồm các yếu tố như hệ thống
điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế, nước sinh hoạt, đất đai
sản xuất
lâu dài... và tính phù hợp với với phong tục tập quán của nhân dân khi
- Đánh giá tính khả thi của phương án nguồn vốn doanh nghiệp và các nguồn vốn khác mà doanh nghiệp dự kiến sẽ dùng để thực hiện dự án. - Phân tích về cơ cấu, phương án, tiến độ sử dụng vốn để đảm bảo
thông số đầu vào trong việc tính tốn hiệu quả dự án được chắc chắn. Để đạt được mục tiêu phân tích trên cần kiểm tra các nội dung sau: - Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của các khoản mục chi phí trong tổng
mức đầu tư : Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường giải