6. Cấu trúc luận văn
1.4.6. Về kết quả hoạt động tín dụng
Kết quả hoạt động tín dụng là một trong những thước đo phản ánh khách quan nhất hiệu quả của công tác thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp Ngành điện, được phản ánh trên một số tiêu chí sau:
- Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món
cho vay đó
đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm.
- Doanh số thu nợ: Là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản
cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó.
- Dư nợ cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.
- Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng
sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn.
Nợ quá
hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Thông thường chỉ số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường. Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín
25
Chất luợng công tác thẩm định là một trong các nhân tố quyết định chất lượng của các khoản cho vay. Thông thường chất lượng của công tác thẩm định chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
1.5.1. Các nhân tố khách quan
- Vấn đề thông tin và xử lý thông tin
Cán bộ Ngân hàng tiến hành công tác thẩm định trên cơ sở những thông tin thu thập được. Như vậy kết quả thẩm định phụ thuộc vào chất lượng thông tin, lượng thông tin đầy đủ, chính xác chính là điều kiện cần để có kết quả thẩm định tốt. Hai vấn đề cần quan tâm hiện nay là nguồn thông tin và chất lượng thông tin. Thông tin có thể thu thập được từ các nhiều nguồn:
+ Thông tin từ chính các khách hàng vay vốn. + Thông tin thu thập từ các cơ quan có thẩm quyền.
+ Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng và trung tâm phòng ngừa rủi ro. + Các nguồn thông tin khác như bạn hàng của khách hàng vay vốn, từ các ngân hàng khác đã có mối quan hệ từ trước.
Sau khi đã thu thập được thông tin thì một vấn đề quan trọng được đặt ra đối với cán bộ Ngân hàng là xử lý các thông tin đó như thế nào để vừa tiết kiệm được thời gian vừa thu được kết quả cao. Để làm được điều này thì phải thực hiện việc phân tích, đánh giá, lưu trữ một cách thường xuyên và khoa học.
- Trang thiết bị công nghệ
Hiện nay, khoa học hiện đại đã ứng dụng sâu sắc, toàn diện tới tất cả các mặt của đời sống xã hội. Đặc biệt, công nghệ thông tin đã được áp dụng triệt để vào hệ thống Ngân hàng, tư đó tăng khả năng thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin một cách hiệu quả, kinh tế. trên cơ sở đó, thông tin cung cấp cho việc thẩm định dự án được khai thác ở mức tối đa, giúp ích rất nhiều cho cán bộ và lãnh đạo Ngân hàng để nhìn nhận, đánh giá dự án một cách phù hợp, chính xác.
1.5.2. Các nhân tố chủ quan
- Quy trình thẩm định
Công tác thẩm định luôn được thực hiện theo một quy trình cụ thể. Đối với mỗi dự án xin vay, có rất nhiều khía cạnh cần thẩm định như: điều kiện vay vốn,
26
năng lực tài chính của doanh nghiệp vay vốn, tính khả thi của dự án...Mỗi nội dung thẩm định cho phép đánh giá một mặt cụ thể của dự án, tổng hợp các nội dung này chúng ta có được sự đánh giá toàn diện của dự án. Trong quá trình thẩm định không thể cùng một lúc thẩm định được tất cả các nội dung mà phải thực hiện qua các bước, có thể kết quả của bước trước làm cơ sở để phân tích các bước sau. Ví dụ như, sau khi tính được các dòng tiền của dự án, chúng ta thực hiện việc tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của dự án và kế hoạch cho vay, thu nợ. Như vậy, nếu có một quy trình thẩm định khoa học, toàn diện thì kết quả thẩm định sẽ tốt hơn và sát với thực tế hơn.
Có rất nhiều khách hàng xin vay vốn với các mục đích xin vay cũng khác nhau dẫn đến tới quy mô và loại món vay cũng khác nhau. Vì vậy không thể ấp dụng dập khuân một quy trình thẩm định cho mọi loại dự án, làm như vậy sẽ lãng phí thời gian vào việc thẩm định những nội dung không quan trọng. Cần có một quy trình thẩm định tổng hợp, toàn diện làm cơ sở chung để từ đó có các quy trình thẩm định riêng phù hợp với từng loại dự án, như thế sẽ đảm bảo tính thống nhất và hiệu quả trong công tác thẩm định.
- Phương pháp thẩm định
Phương pháp là cách thức để thực hiện công tác thẩm định tín dụng. Lựa chọn cách thức thực hiện như thế nào để áp dụng vào từng phương án/dự án là một yếu tố quan trọng góp phần hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng các dự án Điện. Các phương pháp thẩm định hiện đại được trình bày rất phổ biến trong nhiều tài liệu khác nhau, nhưng vấn đề là lựa chọn chỉ tiêu, phương pháp nào để áp dụng cho phù hợp với thực tiễn, với khẩu vị rủi ro của Ngân hàng.
- Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định
Chất lượng thẩm định dự án chưa cao ngoài nguyên nhân khách quan đều có nhân tố chủ quan của con người. Cùng với sự phát triển kinh tế chung của đất nước, trình độ của đội ngũ cán bộ ngân hàng nói chung và đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định nói riêng cần phải được nâng cao.
Muốn có những đánh giá khách quan và toàn diện về dự án, cán bộ Ngân hàng ngoài trình độ chuyên môn cần phải có những kiến thức về kinh tế, pháp luật
Thời gian Tên gọi
28/03/1991 - 30/09/2009 Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 01/10/2009 - 30/04/2012 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Sở giao dịch 1
01/05/2012 - nay Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 1
27
và đặc biệt là phải đi sát vào thực tế. Khi nắm chắc về kỹ thuật máy móc của dự án, về khả năng biến động của thị trường thì cán bộ thẩm định sẽ có quyết định cho vay đúng đắn.
Kinh nghiệm trong công tác giúp họ vững vàng trong quyết định cho vay. Qua tiếp xúc với khách hàng để từ đó tìm cách xác định sự thật. Qua trao đổi kinh nghiệm giữa những người làm công tác thẩm định có thể giúp họ tích luỹ thêm kinh nghiệm, hoàn chỉnh thêm kết quả thẩm định của mình.
- Tổ chức, điều hành hoạt động thẩm định
Thẩm định dự án đầu tư bao gồm nhiều hoạt động liên quan chặt chẽ với nhau, kết quả của nó phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức, điều hành, sự phối hợp giữa các bộ phận. Nếu được tổ chức tốt, việc thẩm định sẽ tránh được sự chồng chéo giữa các bộ phận, phát huy được ưu điểm, hạn chế được những nhược điểm của từng tác nhân, trên cơ sở đó giảm bớt chi phí cũng như thời gian thẩm định. Tổ chức thẩm định hợp lý, khoa học sẽ khai thác được các nguồn lực cho hoạt động thẩm định tài chính và rủi ro của dự án, từ đó nâng cao chất lượng thẩm định chung của Ngân hàng.
28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1
2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 1 Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 1
2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển
Hệ thống chỉ tiêu 2018 2019
So sánh với 2018 Tương
đối Tuyệt đối
1. Chỉ tiêu quy mô
1.1 Huy động vốn cuối kỳ 40.16 9
40.359 0,47
%
190
Huy động vốn dân cư CK 7.14 0 8.82 1 23,55 % 1,682 1.2 Dư nợ cuối kỳ 22.20 3 22.262 % 0,27 59^
(Nguồn: Phòng Tổ chức Nhân sự - BIDVSGD1, 2019)
Được thành lập từ tháng 3/1991 với định hướng là một đơn vị đặc biệt của hệ thống, BIDV SGDl có nhiệm vụ thực hiện cấp phát và cho vay các dự án chuẩn bị đầu tư, các công trình đầu tư xây dựng cơ bản kinh tế trung ương; là đơn vị trực tiếp phục vụ khách hàng lớn, các tập đoàn, tổng công ty, các doanh nghiệp lớn, các định chế tài chính cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đã tạo dựng được uy tín, nâng cao vị thế của BIDV nói chung, BIDV SGDl nói riêng trên thị trường tài chính tiền tệ. Với những nỗ lực đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của mình, BIDV SGDl đã trở thành thương hiệu mạnh, một địa chỉ tin cậy của Tập đoàn, Tổng công ty, các tổ chức và Cá nhân. Đặc biệt BIDV SGDl luôn là đơn vị dẫn đầu hệ thống BIDV về hiệu quả hoạt động, về năng suất lao động, xứng đáng với danh hiệu cao quý: Anh hùng lao động, Huân chương lao động hạng 1, 2, 3 mà Nhà nước đã phong tặng.
29
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVSGD1:
- Một số chỉ tiêu đạt được trong năm 2019
Bảng 2.2:Tổng hợp kết quả kinh doanh của BIDV SGDl năm 2019
Dư nợ tín dụng bán lẻ CK 1.79
9 0 2.05 % 13,94 T 25
2. Chỉ tiêu hiệu quả
2.1 Lợi nhuận trước thuế 77 7 1.25 4 61,4 % 477 Thu dịch vụ ròng 17 9^^ 243 35,8 % 64^
Thu kinh doanh ngoại tệ 3
2^ 44 % 37,5 H Thu nhập ròng từ hoạt động thẻ 2 8 31 10,7 % 3^ Thu nợ ngoại bảng 1 0" 60 488,2 % 50"
Doanh số thu nợ VAMC - -
2.2 TNR từ hoạt động bán lẻ 14 6" 160 9,6% 14" 3. Chỉ tiêu chất lượng 3.1 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 0,15 % 0,32% 0,17 % 3.2 Tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ 2,53 % 2,71% 0,18 %
(nguồn : Phòng Kế hoạch Tài Chính -
STT CHỈ TIEU 2019 2018 2017 2016 2015
1 Dư nợ TD cuối kỳ 22.26
2 3 22.20 8 20.49 2 18.88 9 16.32
Theo loại tiền
- Dư nợ VND 17.70 8 18.12 9 17.65 7 15.14 0 13.39 0
- Dư nợ ngoại tệ quy đổi 4.55 4
4.074 2.841 3.74 1
2.939
Theo đối tượng khách hàng
- Dư nợ khách hàng doanh nghiệp 20.21 2 20.40 4 18.96 3 17.91 9 18.96 3 - Dư nợ bán lẻ cuối kỳ 2.05 0 1.799 1.535 9β2^ 1.535
2 Dư nợ tín dụng trung dài
hạn 12.00 5 11.78 9 10.68 9 10.36 5 10.68 9 3 Tỷ lệ dư nợ nhóm
II/Tổng dư nợ tối đa
2,71 % 2,53 % 3,53 % 3,62 % 3,82 % 4 Tỷ lệ dư nợ TDH/Tổng dư nợ 53,9 2 53,09 52,15% 54,90% 52,15% 5 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 0,32 % %0,15 %0,94 % 0,57 %0,94
Năm 2019, BIDV SGDl đạt được những đột phát trong hoạt động kinh doanh với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong hầu hết các chỉ tiêu cốt lõi : Tín dụng, Huy động, Lợi nhuận, tiếp tục giữ vững vị thế số 1 trong hệ thống xét cả về quy mô và hiệu quả hoạt động.
- Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2015 - 2019 của BIDV SGD1 có những sự tăng trưởng vượt bậc, cụ thể như sau:
30
Bảng 2.3: Số dư tín dụng tại BIDV SGDl năm 2019
STT Loại dịch vụ 2019 2018
TT so với năm trước
Tuyệt đối Tương đối
1 Thanh toán 41, 4 35,19 6,21 % 18 2 Western Union - KH 0,0 7 0,06 0,01 17 % 3 Ngân quỹ 0 % 0-5 0-2 40 % 4 Bảo lãnh 120^ 76,9 43,1 56 %
5 Tài trợ thương mại 38,47 30,03 84
4^ % 28 6 ^The 31 28" 3^ 11 % 7 Đại lý ủy thác 0- 6 0% 0-2 50 % 8 Dịch vụ TVPHTP 3% 22" 14" 64 % 9 Ngân hàng điện tử 5 2" 4,5 8 0,62 14 % 10 Khác 2,0 3 1% 0,43 27 % Tổng 243,07 179,46 63,61 35%
(nguồn : Phòng Kế hoạch Tài Chính - BIDV SGD1)
Trong vòng 5 năm từ 2015 - 2019, dư nợ tín dụng của BIDV SGDl có sự tăng trưởng rõ rệt, năm 2019 đạt 22.262 tỷ VND, tăng 36% so với năm 2015, phát triển mạnh mẽ cả ở tín dụng doanh nghiệp lẫn tín dụng bán lẻ. Hiện tại, xét về quy mô tín dụng, BIDV SGD1 đang là đơn dẫn đầu toàn hệ thống BIDV.
Tổng kết hoạt động tín dụng của BIDV SGD1, có thể thấy cơ cấu sản phẩm tín dụng của Chi nhánh tương đối đa dạng, hướng đến tất cả các đối tượng khách hàng. Đây cũng là đơn vị triển khai được toàn bộ các sản phẩm tín dụng mà BIDV hiện có tới khách hàng trong cả hệ thống.
- Hoạt động huy động vốn
Năm 2019, BIDV SGD1 duy trì vị trí số 1 trong hệ thống BIDV về quy mô huy động vốn, tăng trưởng so với năm 2018, cụ thể:
31
- Huy động vốn cuối kỳ 31/12/2019 đạt 40.359 tỷ VND, tăng 190 tỷ VND (tương đương 0,47%) so với năm 2018, hoàn thành 101% kế hoạch, chiếm tỷ trọng
9,4% trên địa bàn và 3,6% trong toàn hệ thống BIDV. Huy động vốn bình
quân đạt
40.127 tỷ VND tăng 130 tỷ VND (tăng 0,3%) so với năm 2018.
- Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng ĐCTC-TCKT-Dân cư: 8%- 70%-22%, tỷ trọng huy động vốn dân cư tăng 4% so với năm 2018.
- về hoạt động dịch vụ
Thu dịch vụ ròng năm 2019 đạt 243 tỷ VND, tăng 64 tỷ VND (tăng 35%) so với năm 2018. Trong đó dịch vụ bảo lãnh tăng 43,1 tỷ VND (↑56%), dịch vụ thanh toán tăng 6,21 tỷ VND (↑18%), dịch vụ tài trợ thương mại tăng 8,44 tỷ đồng
(nguồn : Phòng Kế hoạch Tài Chính - BIDV SGD1)
- Các hoạt động hợp tác kinh doanh
Thông qua các thoả thuận, hợp đồng ký kết hợp tác kinh doanh, hợp tác toàn diện cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, hợp tác phát triển công nghệ, hợp tác đồng tài trợ, hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực giữa BIDV SGD1 với các
32
ngân hàng, các tổ chức tài chính, các đơn vị trong hệ thống và với khách hàng đã ngày càng thắt chặt mối quan hệ hợp tác thân thiện, lành mạnh, từ đo mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích do được tập trung các điều kiện hỗ trợ và các bên hợp tác cùng lớn mạnh, cùng phát triển.
2.2. Thực trạng công tác thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệpngành Điện tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển ngành Điện tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 1
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp ngành Điện tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam — Chi nhánh Sở Giao dịch 1
Với đặc thù Ngành điện là ngành cơ bản, quan trọng của nền kinh tế; các dự án điện thường có quy mô lớn, cấu trúc xây dựng - kỹ thuật phức tạp, liên quan đến nhiều Bộ, Ban ngành, do đó hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động