6. Cấu trúc luận văn
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nên hệ thống hoá kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, hỗ trợ các Chi nhánh trong công tác thẩm định. Thường xuyên tổ chức các hội nghị trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ trong toàn hệ thống, cử những cán bộ giàu kinh nghiệm, chuyên môn giỏi đến các Chi nhánh ở địa phương hỗ trợ hoạt động và đóng góp ý kiến cho hoạt động thẩm định ở Chi nhánh địa phương. Trước mắt, cần nhanh chóng cập nhật Bộ Tài liệu hướng dấn thẩm định tín dụng đối với Thủy điện thay thế cho quy định cũ và khẩn trương ban hành Quy định tín dụng đối với ngành Nhiệt điện.
Các dự án nhiệt điện, thủy điện và năng lượng tái tạo thường có quy mô vốn lớn, sản phẩm khá đặc thù, do đó BIDV cần nghiên cứu các chính sách riêng về tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia, tỷ lệ TSBĐ, mức lãi suất áp dụng... để phù hợp hơn với tình hình thực tế, tăng khả năng cạnh tranh của BIDV so với các Tổ chức tín dụng khác.
Tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định, ban hành những văn bản quy định về các định mức của một số ngành làm tài liệu tham khảo cho cán bộ thẩm định. Ngoài ra cần phải xem xét lại công tác tuyển dụng của ngân hàng, nên mở rộng lĩnh vực tuyển dụng cán bộ ở những trường kỹ thuật để đội ngũ cán bộ thẩm định của Ngân hàng là đội ngũ toàn năng có kiến thức sâu rộng, am hiểu tất cả các lĩnh vực liên quan đến công tác thẩm định dự án nói chung và dự án ngành Điện nói riêng.
Xây dựng hệ thống thông tin xuyên suốt trong hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tạo nguồn dữ liệu về khách hàng phục vụ cho quá trình thẩm định. Cần phải tin học hóa cả hệ thống ngân hàng để quản lý dữ liệu thông tin về khách hàng một cách khoa học và bảo mật, đảm bảo tính an toàn về thông tin cho khách hàng. Định kỳ, BIDV cần có báo cáo đánh giá ngành (đánh giá thị trường, công nghệ, suất đầu tư, các nhà thầu lớn đặc biệt các nhà thầu EPC) cũng như thực trạng hoạt động cho vay đối ngành điện tại BIDV để các Chi nhánh có
93
thông tin tham khảo, tăng chất lượng công tác thẩm định. Ngoài ra BIDV cần phải tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định có những chuyến đi công tác đột xuất để thu thập được thông tin của khách hàng một cách khách quan và chính xác hơn.
94
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp của các Ngân hàng Thương mại không chỉ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, mà còn là kênh dẫn vốn chủ đạo cho nền kinh tế. Tại BIDV - một trong những Ngân hàng thương mại lớn nhất hệ thống nói chung và BIDV SGDl - đơn vị dẫn đầu hệ thống BIDV nói riêng, khi việc chuyển đổi cơ cấu thu tín dụng sang phi tín dụng chưa được thực hiện thành công, các nguồn thu từ tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong doanh thu hoạt động của Ngân hàng. Từ đó, để đảm bảo không ngừng tăng trưởng hoạt động tín dụng đi đôi với đáp ứng các tỷ lệ an toàn vốn, BIDV và BIDV1 xác định thẩm định tín dụng Doanh nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt và luôn phải thực hiện nghiêm túc đối với bất kỳ Khách hàng/Dự án nào trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
Đối với các Doanh nghiệp ngành Điện mà trọng tâm là khối Khách hàng thuộc nhóm EVN, với lợi ích to lớn mà Nhóm này mang lại hằng năm (hơn 12 nghìn tỷ VND huy động vốn, 9 nghìn tỷ VND dư nợ tín dụng, lợi nhuận ròng hằng năm đạt gần 450 tỷ VND)1 thì việc duy trì mối quan hệ tín dụng chặt chẽ, sâu rộng, đa dạng trên tất cả các mặt với nhóm Khách hàng này được Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành BIDV xác định là nhiệm vụ chiến lược đối với mỗi Chi nhánh, mỗi cán bộ BIDV, đặc biệt là cán bộ nhân viên của BIDV SGD1. Tuy nhiên, với đặc thù của ngành Điện tiềm ẩn nhiều rủi ro cho việc tín dụng của Ngân hàng, việc hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp ngành Điện lại càng trở nên quan trọng.
Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu việc hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng ngành Điện, nhưng trong quá trình thực hiện tại BIDV vẫn còn tồn tại những thiếu sót, khiếm khuyết làm chất lượng thẩm định giảm sút, chưa kịp thời dự báo, tham mưu cho Ban Lãnh Đạo về những thay đổi trong quá trình tín dụng cho Doanh nghiệp ngành Điện, xảy ra tổn thất cho Ngân hàng. Trong thời gian tới, để hội nhập sâu rộng với thị trường tài chính ngân hàng, gia tăng sức cạnh tranh và thị phần của BIDV không chỉ trong nước và còn trên bình diện quốc tế, việc hoàn thiện quy trình
95
thẩm định, cái tiến chất lượng thẩm định, tăng khả năng dự báo và cải thiện tiến độ thẩm định sẽ là những nhiệm vụ nặng nề của BIDV nói chung và các cán bộ thẩm định nỏi riêng.
Trên cơ sở làm rõ những nội dung cơ bản về cơ sở lý luận của Công tác thẩm định tín dụng ngành Điện, luận văn đã xác định được những tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới sự hoàn thiện của công tác thẩm định tín dụng đối với các Doanh nghiệp ngành Điện tại BIDV SGDl, từ đó chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp tới các đơn vị có liên quan nhằm giúp công tác thẩm định ngày một hiệu quả, chất lượng.
Thông qua luận văn này, tác giả mong muốn những giải pháp và khuyến nghị được đề xuất tại chương 3 sẽ phần nào giúp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng tại BIDV SGDl nơi tác giả đang công tác, đồng thời đóng góp ý kiến để hoàn thiện bộ quy trình thẩm định tín dụng đối với ngành Điện đang trong quá trình xây dựng của BIDV.
Do thời gian cũng như kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những hạn chế và khiếm khuyết. Tác giả rất mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các Quý Thầy Cô và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô đang giảng dạy tại Học viện Ngân hàng - Khoa Sau Đại học, Khoa Tài chính Ngân hàng cùng các đồng nghiệp tại BIDV và BIDV SGDl đã tận tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này.
96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Khách hàng Doanh nghiệp Lớn - BIDV, Chia sẻ kinh nghiệm triển khai thẩm định dự án điện thuộc EVN và các dự án Năng lượng tái tạo, Hội thảo nội bộ về Ngành điện, năng lượng tái tạo và định hướng chính sách của BIDV giai đoạn 2017 - 2022, Hà Nội 2017.
2. Ban Quản lý Tín dụng - BIDV, Tình hình tín dụng và định hướng chính sách tín dụng ngành Điện, năng lượng tái tạo và không tái tạo, Hội thảo nội bộ về Ngành điện, năng lượng tái tạo và định hướng chính sách của BIDV giai đoạn 2017 - 2022, Hà Nội 2017.
3. Báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam năm 2017, 2018, 2019.
4. Chi nhánh Sở Giao dịch 1 - BIDV, Báo cáo tóm tắt ngành Điện than và năng lượng tái tạo, Hội thảo nội bộ về Ngành điện, năng lượng tái tạo và định hướng chính sách của BIDV giai đoạn 2017 - 2022, Hà Nội 2017.
5. Chi nhánh Sở Giao dịch 1 - BIDV, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2018, 2019, Hà Nội 2020.
6. Coyle, B, Corporate Credit Analysis, Glenlake Publishing Company, Ltd & Fitzroy Dearborn Publishers, Chicago 2000.
7. Hệ thống dữ liệu phân tích MIS của BIDV.
8. Mai Thị Lệ Oanh, Giải pháp phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Sài Gòn, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2010.
9. Milind, S & James, B, Credit Analysis and Lending Management, Mirable Publishing, 2017, Victoria, 4th edition.
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với Khách hàng, Hà Nội 2016.
11. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Công văn số 6477/BIDV- KHDNL v/v Thẩm định và đề xuất trực tiếp đối với khách hàng/dự án lớn, đặc thù của Chi nhánh, Hà Nội 2016.
97
12. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Công văn số 6477/BIDV- KHDNL v/v Thẩm định và đề xuất trực tiếp đối với khách hàng/dự án lớn, đặc thù của Chi nhánh, Hà Nội 2016.
13. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Quy định số 4633/BIDV- QLTD quy định Quy trình tín dụng đối với Khách hàng tổ chức, Hà Nội 2015.
14. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Quy định số 6987/BIDV-QĐ- KHDNquy định về Cho vay dự án Thủy điện, Hà Nội 2013, tr.1-16, tr.21-22.
15. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Quy định 588/2015/QĐ-TGĐ- NHCT35 ban hành Quy trình tín dụng khách hàng Doanh nghiệp, Hà Nội 2015, tr. 2-4.
16. Nghiêm Văn Bảy, Thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, Số 2/2017.-Tr.33-36.
17. Nguyễn Ngọc Thị Bích Vượng, Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, Số 19/2014.- Tr. 33-36.
18. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2018 phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030,
Hà Nội 2011.
19. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030, Hà Nội 2016.
20. Tô Ngọc Hưng, Tín dụng Ngân hàng, Nhà Xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội 2014, , tr. 25-27, tr 357-358, tr. 425
21. Trung tâm Nghiên cứu - BIDV, Báo cáo tóm tắt ngành Điện than và năng
lượng tái tạo, Hội thảo nội bộ 22. về Ngành điện, năng lượng tái tạo và định hướng chính sách của BIDV giai
Các nhân tố Mức độ
Yếu tố 1 Về quy trình thẩm định 1 2 3 4 5
98
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu điều tra quan điểm nhân viên
- Số lượng mẫu: 50 cán bộ trong đó gồm 43 cán bộ Quan hệ khách hàng và
7 cán bộ Quản lý rủi ro tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1.
- Lý do chọn mẫu: Phục vụ cho việc đưa ra các đánh giá, nhận xét thực tế về
các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cấp tín đối với các doanh nghiệp ngành Điện tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1, mẫu sử dụng là các cán bộ Quan hệ khách hàng và Quản lý rủi ro, là 2 bộ phận trực tiếp thẩm định cấp tín dụng.
Mẫu khảo sát như sau:
Xin chào quý anh (chị)! Tôi là nghiên cứu sinh của Học viện Ngân hàng. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu về công tác thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp ngành Điện tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 1.
Ý kiến của quý anh (chị) sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá đối với bài nghiên cứu của tôi. Toàn bộ thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của quý anh/chị. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Phần 1: Thông tin cá nhân
(Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu P hoặc X vào ô trống 1 thích hợp nhất)
1. Giới tính: 1 Nam 1Nữ
2. Độ tuổi: 1 Từ 18-22 1Từ 23-30 1>30
3. Trình độ học vấn:
1 Phổ thông 1 Trung cấp, Cao đẳng 1 Từ Đại học trở lên
4. Vị trí công tác:
1 Lao động gián tiếp 1 Lao động trực tiếp
5. Số năm công tác:
1< 1 năm 1 Từ 1- 3 năm 1 3-5 năm 1 >5 năm
6. Anh chị hiện tại có đang làm việc tại bộ phận liên quan, hỗ trợ tín dụng không:
1. Có 2.Không
Phần 2: Nội dung khảo sát
99
Câu 1: Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô số mà anh/chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi, tương ứng theo mức độ:
(1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý
1.1 Quy trình thẩm định dự án điện hiện nay đã có sự chuyênmôn hóa của từng phòng ban 1.2
Quy trình được xây dựng hiện nay đã tiết kiệm được nhiều thời gian xử lý hồ sơ của cán bộ
1.3 Quy trình thẩm định đã chặt chẽ, hợp lý, mang tính nhất quán, phù hợp với từng dự án đặc thù Yếu tố 2 Về phương pháp thẩm định 1 “2 “ ~ 7 -5- 2.1
Các phương pháp thẩm định hiện nay đã đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, khẩu vị rủi ro của BIDV - CN SGD 1 2.2
Các chỉ tiêu về thẩm định dự án Thủy điện đã phù hợp với đặc thù của ngành Thủy điện
2.3
Các chỉ tiêu về thẩm định dự án Nhiệt điện đã phù hợp với đặc thù của ngành Nhiệt điện
Yếu tố 3 Về trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định -F “2
“ ~3 ~ 7
“5 “ 3.1 Cán bộ của các phòng ban đã phối hợp với nhau một cáchchặt chẽ, hiệu quả.
3.2
Các cán bộ phòng ban có trình độ về các lĩnh vực về thẩm các dự án điện khác nhau như nhiệt điện, thủy điện, phong điện...
3.3
Các cán bộ đã nắm rõ các quy định, văn bản, thông tư liên quan đến pháp lý của các dự án
Yếu tố 4 Về tổ chức, điều hành hoạt động thẩm định 1 -F ~
3 ~
7
~5 ~
4.1
BIDV SGD 1 đã quản lý, định giá tài sản thế chấp, cầm cố trong suốt thời gian vay vốn
4.2
BIDV SGD 1 đã kiêm soát hồ sơ sau cho vay, hồ sơ giải ngân một cách chặt chẽ.
4.3
Tô chức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ, cán bộ quản lý...
Yếu tố 5 về vấn đề thông tin và xử lý thông tin -F -F ~
3 ~
7
~5 ~
5.1
Thông tin khách hàng cung cấp đã đầy đủ chính xác, không có tình trạng mất cân đối thông tin
5.2 Các thông tin thu thập được từ bên ngoài giúp ích khá lớn cho việc thẩm định tín dụng của cán bộ.
5.3
Hệ thống thông tin chung dễ dàng xử lý, khai thác, nhanh và tiện ích.
Yếu tố 6 về trang thiết bị công nghệ -F -F ~
3 ~
7
~5 ~
6.1
Các phần mềm, máy tính hiện nay đã trang bị đầy đủ và cập nhật mới nhất những phần mềmh hỗ trợ cho việc thẩm định
6.2
Máy chủ chung của BIDV SGD 1 luôn đảm bảo tính bảo mật và dễ dàng sử dụng
ST T Số hiệu văn bản Ngày ban hành Cơ quan ban hành Trích yếu
1 Luật, chiến lược, quy hoạch phát triển ngành Điện
Anh (chị) hài lòng về công tác thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp ngành Điện tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Sở Giao dịch 1:
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Tạm đồng ý 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý 101
Phụ lục 2: Tổng hợp một số văn bản pháp lý làm cơ sở cho hoạt động thẩm định tín dụng đối với các dự án điện tại BIDV
1.1. 28/2004/QH11 14/12/2004 QH Luật Điện lực và các VB hướng dẫn,