Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc được trình bày sau đây.
Bảng 4. 4. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của phát triển và thăng tiên
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Phát triển và thăng tiến: = 0,835
PTTT1 7.1053 3.301 .724 .742
PTTT2 7.1737 3.679 .677 .790
PTTT3 7.3000 3.343 .689 .778
Thang đo “phát triển và thăng tiến” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,835 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,677 đến 0,724 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo phát triển thăng tiến đáp ứng độ tin cậy.
Bảng 4. 5. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thu nhập và phúc lợi
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Thu nhập và phúc lợi: = 0,807
TNPL1 5.3895 3.160 .643 .752
TNPL2 5.4211 2.658 .769 .615
TNPL3 5.4421 2.883 .573 .831
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “thu nhập và phúc lợi” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,807 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,573 đến 0,769, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo thu nhập và phúc lợi đáp ứng độ tin cậy.
Bảng 4. 6. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của điều kiện làm việc
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Điều kiện việc làm: = 0,810
DKVL1 5.7263 3.417 .669 .740
DKVL2 5.6263 3.135 .667 .733
DKVL3 5.6579 2.713 .663 .748
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “điều kiện việc làm” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,810 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,663 đến 0,669 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo điều kiện việc làm thỏa mãn độ tin cậy.
Bảng 4. 7. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của gắn bó đồng nghiệp
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Giúp đỡ đồng nghiệp: = 0,831
GBDN1 5.3368 3.886 .703 .755
GBDN2 5.1368 4.013 .723 .737
GBDN3 5.0421 3.903 .650 .810
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “gắn bó đồng nghiệp” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,831 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,650 đến 0,723 tất
cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo gắn bó đồng nghiệp thỏa mãn độ tin cậy.
Bảng 4. 8. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của giúp đỡ lãnh đạo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Giúp đỡ lãnh đạo: = 0,829
GDLD1 5.3842 3.296 .674 .777
GDLD2 5.3474 3.074 .708 .742
GDLD3 5.3632 2.963 .682 .770
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “giúp đỡ lãnh đạo” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,829 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,674 đến 0,708 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo giúp đỡ lãnh đạo thỏa mãn độ tin cậy.
Bảng 4. 9. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự hài lòng trong công việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Sự hài lòng trong công việc: = 0,867
SHL1 13.3579 15.120 .618 .857
SHL2 13.3421 13.507 .701 .837
SHL3 13.3474 14.027 .715 .834
SHL4 13.3000 12.687 .741 .827
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “Sự hài lòng trong công việc” gồm có 5 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,867 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,618 đến 0,741, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo sự hài lòng trong công việc thỏa mãn độ tin cậy.
4.2.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA
Sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.
4.2.2.1. Phân tích EFA cho các thang đo biến độc lập
Kết quả EFA cho các thang đo là biến độc lập được trình bày trong Bảng 4.10.
Bảng 4. 10. Giá trị KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.764 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square
1237,903
df 105
Sig. .000
Bảng 4. 11. Giá trị Eigen và tổng phương sai trích
Yếu tố
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Tổng % của phương sai Phương sai lũy kế % Tổng % của phương sai Phương sai lũy kế % 1 4.315 28.766 28.766 4.315 28.766 28.766 2 2.247 14.978 43.744 2.247 14.978 43.744 3 1.875 12.501 56.245 1.875 12.501 56.245 4 1.791 11.943 68.187 1.791 11.943 68.187 5 1.031 6.876 75.063 1.031 6.876 75.063 6 .574 3.825 78.889 7 .506 3.376 82.265 8 .441 2.938 85.203 9 .400 2.666 87.870 10 .387 2.581 90.450 11 .370 2.469 92.920 12 .336 2.238 95.157 13 .268 1.786 96.944 14 .244 1.624 98.568 15 .215 1.432 100.000
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4. 12. Kết quả EFA của thang đo là biến độc lập
Biến quan sát Yếu tố 1 2 3 4 5 PTTT1 .884 PTTT2 .840 PTTT3 .852 TNPL1 .813 TNPL2 .884
TNPL3 .762 DKVL1 .852 DKVL2 .832 DKVL3 .831 GBDN1 .830 GBDN2 .879 GBDN3 .835 GDLD1 .846 GDLD2 .808 GDLD3 .754
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.10 cho thấy giá trị KMO = 0,764 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Kết quả EFA cho thấy có 5 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1,031 >1 và phương sai trích lũy kế 75,063% > 50% (Bảng 4.9). Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số đạt yêu cầu (> 0,5) (Bảng 4.12).
Như vậy, thang đo các yếu tố là biến độc lập đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.
4.2.2.2. Phân tích EFA cho thang đo biến phụ thuộc
Bảng 4.13 cho thấy giá trị KMO = 0,807 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Kết quả EFA cho thấy có 1 yếu tố được rút trích tại giá trị eigenvalue là 3,273 >1 và phương sai trích lũy kế 65,465% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát đo lường thang đo
ảnh hưởng sự hài lòng trong công việc có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0,5). Như vậy, thang đo này đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và phân biệt.
Bảng 4. 13. Kết quả EFA của thang đo sự hài lòng trong công việc
Biến quan sát Yếu tố
1 SHL1 .748 SHL2 .819 SHL3 .825 SHL4 .848 SHL5 .802 Eigenvalues 3.273 % phương sai trích 65,465
Phương sai lũy kế 65,465
Giá trị KMO
0,807
Kiểm định Bartlett Chi–bình phương (2) 468,638 Bậc tư do (df) 10
Sig 0,000
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Nhận xét chung về các thang đo sau khi đánh giá thang đo:
Sau khi kiểm định mẫu là 190 nhân viên với phần mềm SPSS 23, hầu hết các thang đo đề cập trong mô hình lý thuyết đạt yêu cầu về độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ. Vì vậy, các biến quan sát này được sử dụng trong kiểm định CFA tiếp theo.