Giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ cán bộ, CÔNG CHỨC tại KHO bạc NHÀ nước TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 83 - 86)

Phần 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC tại KBNN tỉnh Quảng Trị

3.2.5. Giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại

3.2.5.1. Xác định mục tiêu chung của đơn vị

Tổ chức thực hiện công tác quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại đảm bảo đúng quy trình, quy định, tiêu chu n chức danh lãnh đạo và kịp thừi bổ sung, thay thế cấp trưởng nghỉ hưu theo chế độ, đảm bảo ổn định tổ chức.

Hồn thiện cơng tác quy hoạch bắt đầu từ chỗ xác định đúng và rõ ràng mục tiêu quy hoạch. Mục tiêu của quy hoạch đội ngũ cán bộ công chức phải thực hiện được các yêu cầu sau:

S ượng: Đáp ứng đủ số lượng hiện tại và số lượng cần tuyển dụng thêm để bổ sung cho các giai đoạn kế tiếp; số công chức phải thay vì khơng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, số nghỉhưu, nghỉ bệnh hoặc do sắp xếp lại tổ chức...

Cơ cấu t chc: Thường xuyên rà soát bổ sung quy hoạch cho từng giai đoạn đối với tất cả các chức danh nhằm đảm bảo lực lượng cán bộ chủ chốt khi có yêu cầu sắp xếp, kiện tồn tổ chức bộ máy.

Tính kế tha: Trên thực tế không thiếu những trường hợp chức danh lãnh đạo, quản lý khi cần thay thếthì người ở chính tổ chức đó lại khơng hội tụ đủ tiêu chu n cần thiết. Vì vậy, mục tiêu của quy hoạch là phải khắc phục cho được tình trạng thiếu tính kế thừa, liên tục giữa các thế hệ cán bộ công chức.

3.2.5.2. Chuẩn bị tốt nguồn cán bộ công chức

Việc dự bị nguồn công chức trước hết phải căn cứ vào yêu cầu đặt ra của từng vị trí cơng tác để lựa chọn người cho phù hợp và đủ tiêu chu n, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu; bảo đảm cho công tác sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng đi vào nền nếp. Chủ động có tầm nhìn xa, bảo đảm sự chuyển tiếp kế thừa liên tục giữa các thế hệ công chức nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ công tác hiện tại và lâu dài. Vì vậy, trong thời gian tới KBNN cần chú trọng công tác dự nguồn cán bộ công chức.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Rà soát số lượng công chức thường xuyên, để có kế hoạch xét tuyển bổ sung cho năm tiếp theo.

- Tham mưu ưu tiên tuyển dụng những sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc khi họ chấp nhận vềtăng cường tại cấp cơ sở và các chính sách hỗ trợ khác.

Bên cạnh việc tuyển dụng mới vào dự nguồn, phải có kế hoạch dự nguồn đội ngũ lãnh đạo. Trong những năm qua, cơng tác dự nguồn đội ngũ lãnh đạo có thực hiện nhưng chưa được chủđộng và chưa thực hiện tốt, nhiều đơn vị còn bịđộng. Do vậy, khi lựa chọn công chức để đưa vào quy hoạch dự nguồn phải được tiến hành kỹ lưỡng, đảm bảo tính dân chủ, khách quan.

3.2.5.3. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng

Hạn chế lớn nhất trong công tác đào tạo, bồi dưỡng lâu nay là chưa thực sự gắn bó và xuất phát từ quy hoạch. Vì vậy, số lượng công chức được đào tạo, bồi dưỡng hàng năm lớn nhưng vẫn còn bất cập. Đi sâu vào phân tích sẽ thấy đội ngũ CBCC tại KBNN Quảng Trị tốt nghiệp hệ tại chức, từ xa chiếm tỷ lệtương đối lớn, ngành nghề đào tạo có nhiều chuyên ngành chưa phù hợp với vị trí cơng tác. Đó là kết quả của quá trình đào tạo mang tính tự phát, học theo điều kiện, nhu cầu của chính bản thân cơng chức chứ không phải theo quy hoạch và yêu cầu của tổ chức.

Để khắc phục tình trạng trên, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phải lập kế hoạch ngay khi tiến hành quy hoạch đội ngũ cán bộ công chức. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo những yêu cầu sau:

- Căn cứ vào thực trạng của đội ngũ cán bộ cơng chức (trình độ chun mơn, độ tuổi, sức khoẻ…) và mục tiêu xây dựng đội ngũ trong từng thời kỳđã đề ra cho từng loại công chức. Theo đó, cần có kế hoạch ở nhiều cấp độ khác nhau theo: từng nhóm kiến thức (văn hố, lý luận chính trị, kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ…); loại hình đào tạo bồi dưỡng (chính quy, tại chức, dài hạn, ngắn hạn…); đối tượng đào tạo, bồi dưỡng.

- Mang tính khoa học, tức là xây dựng kế hoạch đào tạo phải dựa trên những căn cứ chính xác, dựbáo được sự phát triển của đội ngũ trong tương lai và có những biện pháp cụ thể để thực hiện các yêu cầu đã lập ra. Khi lập kế hoạch thì phạm vi càng hẹp (chẳng hạn ở một ngành, một đơn vị), thì càng cụ thể, thậm chí có con số cụ thể, danh sách cụ thểngười được cửđi đào tạo, bồi dưỡng.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Có tính thống nhất trong việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. Các cơ quan

có th m quyền quản lý công chức phải thông qua, tiến hành trao đổi trước và thông báo quyết định đối với cá nhân và đơn vị quản lý trực tiếp công chức.

3.2.5.4. Xây dựng kế hoạch sử dụng công chức

Sử dụng là khâu cuối cùng, thể hiện hiệu quả của công tác tổ chức cán bộ trong một tổ chức, bao gồm: bố trí, sắp xếp cơng tác, bổ nhiệm, giải quyết chế độ chính sách đối với công chức. Vì vậy, sử dụng cơng chức phải được thực hiện nghiêm túc, c n trọng trong quy hoạch, tránh tuỳ tiện làm lãng phí nguồn lực của đội ngũ cán bộ công chức hiệu quả sử dụng thấp.

- Việc lập kế hoạch sử dụng đội ngũ cán bộ công chức cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

+ Tiền đề của việc sử dụng công chức là sự đánh giá đúng. Đánh giá không đúng, thiếu khách quan sẽ dẫn đến bố trí, bổ nhiệm sai, bỏ sót cơng chức có tài, sử dụng người kém ph m chất, năng lực. Tuy nhiên, từđánh giá đến sử dụng là một q trình; q trình đó địi hỏi cá nhân và cơ quan phụ trách công tác công chức phải xem xét, cân nhắc về mục đích, động cơ, phương pháp sử dụng công chức cho thật khoa học, khách quan và hiệu quả.

+ Khi lập kế hoạch sử dụng công chức phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị, từ tổ chức, bộ máy chứ khơng vì những cá nhân cụ thể. Thực ra, đây là nguyên tắc rất cơ bản, được Đảng và Nhà nước ta xác định từ lâu nhưng trong thực tế không phải lúc nào cũng được quán triệt đầy đủ và nghiêm túc.

+ Căn cứ vào tiêu chu n, năng lực và sởtrường để lựa chọn, bố trí, sắp xếp, đề bạt công chức.

- Dựa vào những nguyên tắc trên, kế hoạch sử dụng công chức được thể hiện thành các kế hoạch cụ thể.

+ Kế hoạch giải quyết chếđộ, chính sách cho nhóm đối tượng vềhưu.

+ Kế hoạch giải quyết chếđộ, chính sách cho nhóm đối tượng sức khoẻ yếu. + Kế hoạch bố trí, sắp xếp lại cơng tác cho nhóm đối tượng có ph m chất hoặc năng lực hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới.

+ Kế hoạch đề bạt, bổ nhiệm công chức vào các chức danh thay thế hoặc cao hơn. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Tóm lại, mỗi kế hoạch cơ quan, đơn vị phải quy định rõ thời gian thực hiện, từng trường hợp cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ cán bộ, CÔNG CHỨC tại KHO bạc NHÀ nước TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)