Nghề nghiệp Cá nhân gửi tiền Cá nhân không gửi tiền Cộng Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) Mẫu Tỷ lệ (%)
Kinh doanh/buôn bán 31 24,2 10 20,8 41 45,2 Công nhân/nhân viên 22 17,2 7 14,5 29 21,8 Công chức/viên chức 40 31,2 6 12,5 46 17,8 Quản lý 21 16,4 7 14,6 28 2,7 Nông dân 9 7,1 9 18,8 18 5,9 Khác 5 3,9 9 18,8 14 6,7 Cộng 128 100,0 48 100,0 176 100,0
Nguồn: Số liệu tự điều tra năm 2015
Với cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp tại bảng 4.1, những cá nhân hành nghề là
công nhân, nhân viên, công chức, viên chức cũng là những người gửi tiền ngân hàng thường xuyên vì bản thân họ thường nhận lương qua tài khoản tại các ngân hàng hoặc họ thường có nhu cầu tích luỹ, chờ cơ hội đầu tư. Mặt khác đối tượng
hàng nhiều hơn là hợp lý bởi họ có dòng tiền ra vào thường xuyên, có nhu cầu sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt; tương tự nhóm cá nhân thuộc đối tượng
Cũng theo kết quả điều tra tại bảng trên, số lượng người có gửi tiền vào ngân hàng chiếm tỷ lệ nhiều nhất là những người hành nghề kinh doanh với tỷ lệ 24,4 %;
thành phần công nhân, nhân viên chiếm tỷ lệ là 17,3 % ; thành phần công chức, viên chức chiếm tỷ lệ 31,5 %. Việc cả ba đối tượng này chiếm 73,2 % trong tổng số cá nhân gửi tiền vào ngân hàng cũng là điều hợp lý vì họ cũng chính là những người có thu nhập cao, có dòng tiền thường xuyên và ổn định, có nhu cầu sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, có nhu cầu chờ cơ hội đầu tư hoặc tiêu dùng trong tương laị
4.1.1.2 Cơ cấu mẫu theo giới tính
Kết quả điều tra từ bảng 4.2 cho thấy số cá nhân nữ được phỏng vấn gồm 105
người, chiếm 59,7% trên tổng số mẫu; tương tự đối với cá nhân là nam giới lần lượt
là 71 người và 40,3%. Mặc dù cuộc điều tra thu thập số liệu được tiến hành một cách ngẫu nhiên trên 5 địa bàn thuộc thành phố, huyện thị trong tỉnh nhưng cơ cấu mẫu theo giới tính cho một kết quả không có sự chênh lệch đáng kể về giới tính.