Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 27

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh quảng bình (Trang 46 - 50)

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

5. Kết cấu luận văn

1.3. KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA

1.3.2. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 27

Chi nhánh NHCSXH Hà Tĩnh được thành lập theo quyết định số 45/QĐ-

HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam.Sau hơn 10 năm

hoạt động, được sự quan tâm, chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Ban điều hành NHCSXH, cấp uỷ và chính quyền địa phương các cấp; sự phối kết hợp chặt chẽ của

các ngành, các cấp, các Hội đoàn thể làmủy40thác, cùng với sự nỗ lực phấn đấu

của tập thể cán bộ, viên chức chi nhánh NHCSXH Hà Tĩnh đã tổ chức triển khai

thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu về

giảm nghèo, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn. Từ 2 chương trình tín dụng khi mới thành lập, đến nay NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh đã cho vay 12 chương

trình tín dụng (có 11 chương trình của trung ương, 01 chương trình của địa phương). Doanh số cho vay 10 năm là 5.068 tỷ đồng với 412 ngàn lượt hộ nghèo và

các đối tượng chính sách được vay vốn, doanh số thu nợ là 2.286 tỷ đồng. Tổng dư

nợ đến 31/12/2014là 2.994 tỷ đồng, tăng 2.783 tỷ đồng so với khi mới thành lập (tăng 13,2 lần), với gần 194 ngàn khách hàng; dư nợ bình quân 1 hộ năm2003 là 2,9 triệu đồng, năm 2014là 15,5 triệu đồng (tăng 5,3 lần); dư nợ bình quân 1 xã năm 2003 là 0,8 tỷ đồng, năm 2014 là 11,4 tỷ đồng (tăng 14,2 lần). Trong 12 chương trìnhcho vay, có 11 chương trình uỷ thác từng phần thông qua các tổ chức

chính trị xã hội: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên CSHCM. Đến nay có 48 Hội cấp huyện, 877 Hội cấp xã và 4.187 Tổ TK&VV

tham gia làm ủy thác; dư nợ là 2.969 tỷ đồng, chiếm 99% tổng dư nợ. Thông qua phương thức cho vay uỷ thác, vốn được giải ngân nhanh chóng, quản lý theo mô

hình tổ TK&VV có sự giám sát của Hội đoàn thể; bình xét công khai, dân chủ từ cơ

sở, giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay vốn thuận lợi, tiết kiệm

Comment [W9]:Cần phải Trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo của mục này (là số thứ tự của tài liệu

trong Danh mục Tài liệu tham khảo)

chi phí và thời gian đi lại. Từ thực tiễn hoạt động tín dụng hộ nghèo của NHCSXH

tỉnh Hà Tĩnh có thể nhận xét sau:

-Thực hiệnThứ nhất,Tranh thủ sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Ban điều

hành NHCSXH; sự lãnhđạo của Đảng bộ, chính quyền các cấp, sự phối hợp tích

cực của các Hội đoàn thể làmủy thác, các ngành liên quan; phát huy sức41 mạnh

tổng hợp của xã hội hướng vềmục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo theo phương châm “Trung ương và địa phương cùng làm”, “nhà nước và nhân dân cùng làm” là điều kiện tiên quyết để phát triển ổn định, tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao.

- Thứ hai, Tổ chức thực hiện tốt phương thức cho vay uỷ thác từng phần

thông qua các tổ chức chính trị xã hội; thường xuyên rà soát củng cố, chấnchỉnh

các Hội đoàn thể làmủy thác cấp xã, Tổ TK&VV theo thôn, xóm; thực hiện công khai cơ chế chính sách, qui trình thủ tục vay vốn, làm tốt giao dịch xã. Tăng cường

công tác kiểm tra, kiểm soát, sâu sát với cơ sở, phát hiện xử lý kịp thời các tồn tại,

hạn chế.

- Thứ ba,Làm tốt công tác quản trị, điều hành đối với cơ sở theo phương châm “kiên quyết, tập trung, dân chủ và hiệu quả”.Thực hiện phân công, phân định rõ trách nhiệm cho từng bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, từng phòng giao dịch, phát huy tính

chủ động, sáng tạo, đề cao trách nhiệm cá nhân. Lựa chọn đúng những vấn đề trọng

tâm cần xử lý trong từng thời kỳ để tham mưu cho cấp ủy chính quyền địa phương tập

trung chỉ đạo thực hiện.

- Thứ tư, Thường xuyên qChú trọnguan tâmđến công tác cán bộ, đào tạo, bố

trí sử dụng hợp lý, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao ý thức

chấp hành kỷ cương, kỷ luật, nhiệt tình, tâm huyết, có năng lực chuyên môn, phong cách giao tiếp văn minh, tạo lòng tinđối với khách hàng là nhân tố quyết định mọi

thành công.[5]

1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnhQuảng Bình Quảng Bình

Comment [W10]:Cần phải Trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo của mục này (là số thứ tự của tài liệu

trong Danh mục Tài liệu tham khảo)

Từ kinh nghiệm của các chi nhánh tỉnh bạn về hoạt động tín dụng đối với hộ

nghèo, NHCSXH tỉnhQuảng Bình có thể rút ra bài học như sau:

- Trước hết phảiThứ nhất, nếu tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng bộ, Chính

quyền địa phương các cấp, được nhân dân đồng tình ủnghộ. hộ thì mọi việc khó đều thành công. Trước hết là Kkhai thác và phát huy sức mạnh của toàn xã hội góp

phần xây dựng NHCSXH. Tổ chức thực hiện có kết quả phương châm là “Trung ương và địa phương cùng làm”, “Nhà nước và nhân dân cùng làm” là giải pháp

quyết định sự thắng lợi toàn diện, góp phần thực hiện có kết quả mục tiêu giảm nghèo. Đồng thời là giải pháp quan trọng hàng đầu để tiếp tục củng cố, xây dựng,

phát triển sự lớn mạnh bền vững của Chi nhánh trong tương lai.

- BêThứ hai, cầncạnh đó phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý

Nhà nước, Ngân hàng, các tổ chức chính trị- xã hội và Tổ Tiết kiệm và vay vốn do

cộng đồng dân cư thànhlập, kết thành mô hình quản lý kênh tín dụng chính sách,

vừa tận dụng được tiềm lực to lớn về nhân tài, vật lực, vừa là một giải pháp thực tế

tiết kiệm chi phí quản lý xã hội, vừa là một giải pháp chiến lược lâu dài, quyết định

sự phát triển bền vững, có hiệu lực và hiệu quả cao đối với hoạt động của

NHCSXH.P

Thứ ba, phải phát huy tốt vai trò kiểm tra, giám sát của các cấp các ngành và toàn xã hội đối với mọi hoạt động của NHCSXH trong quá trình triển khai các chương trình tín dụng chính sách tại địa phương.

- Nhân tố con người là rất quan trọng, vì thế phải đầu tưThứ tư, phải coi trọngcông tác tuyển chọn, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ trong ngành có tâm

huyết,tinh thôngchuyên mônnghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật và phong cách

giao tiếp văn minh, lịch sự, tận tụy phục vụ người nghèo và các đối tượng chính

sách khác, tạo lập lòng tin với khách hàng là nhân tố đưa đến mọi thành công. . Thứ năm, PhảiLthường xuyên làm tốt công tác thông tin tuyền truyền làm cho mọi chủ trương chính sách đến kịp thời với người dân để người dân cùng thực hiện đúng,

chính xác.

Chương 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh quảng bình (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)