TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh quảng bình (Trang 54 - 110)

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

2.2.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH

5. Kết cấu luận văn

2.2.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH

TỈNH QUẢNG BÌNH

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Bìnhđược thành lập theo quyết định

số46/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam; trên

cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo và chính thức đi vào hoạt động

ngày 29/3/2003. Đây là đơn vị thành viên trực thuộc NHCSXH Việt Nam, đại diện

pháp nhân theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc trong việc chỉ đạo, điều hành các hoạt động của NHCSXH trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Về cơ sở vật chất phục vụ cho

hoạt động khi mới thành lập (trụ sở làm việc và trang thiết bị phục vụ cho làm việc)

hầu như không có. Trụ sở phải thuê, mượn. Sau hơn mười năm hoạt động, được sự

quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phương các cấp, sự phối hợp có hiệu

quả của các tổ chức chính trị xã hội; tập thể cán bộ nhân viên trong toàn chi nhánh

NHCSXH đã có nhiều cố gắng, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, từng bước

tạo lập và xây dựng chi nhánh ngày càng lớn mạnh; tổchức triển khai các chương

trình tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách đạt hiệu quả; tạo nền tảng

cho NHCSXH tỉnh Quảng Bình phát triển trong những năm tiếp theo.

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ

-Huy động vốn: Nhận tiền gửi có trả lãi và tự nguyện không lấy lãi của các tổ

chức, cá nhân trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; nhận tiền

gửi tiết kiệm của người nghèo; Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của

Formatted:Normal, Justified, Indent: First line: 0.39", Line spacing: Multiple 1.45 li

chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội... theo quy định của Tổng Giám đốc.

- Cho vay: Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

- Thực hiện hạch toán kế toán thống nhất trong toàn hệ thống, chấp hành chế độ quảnlý tài chính theo quyđịnh.

- Thực hiện các chế độ đối với cán bộ, viên chức tại Chi nhánh về: tuyển dụng, đào tạo, nâng lương, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thi đua khen thưởng, kỷ luật

theo sự phân cấp của Tổng Giám đốc.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Kiểm tra, giám sát các đơn vị nhận uỷ thác trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội.

- Chấp hành đầy đủ các quy định về báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu

của Tổng giám đốc NHCSXH.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác được Tổng giám đốc NHCSXH giao.

2.2.3. Mô hình tổ chức và hoạt động

a. Về mô hình tổ chức

* Bộ phận quản trị

Ban đại diện HĐQT NHCSXH toàn tỉnh có83người; trong đó: Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp tỉnh có 13 người và Ban đại diện HĐQT- NHCSXH các huyện, thị xã, thành phố có70 người.

Ban đại diện HĐQTcó 13 người, gồm các đại diện: Trưởng ban là Phó Chủ

tịch UBND tỉnh; 12 thành viên gồmPhóGiám đốc Sở Tài chính, PhóGiám đốc Sở

Kế hoạch Đầu tư,PhóGiám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốcSở Lao động -Thương binh và Xã hội,PhóGiám đốc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh;PhóTrưởng Ban Dân tộc; Chánh Văn

phòng UBND tỉnh; Chủ tịch các hội: Phụ Nữ; Nông Dân; Cựu chiến binh, Bí thư

Tỉnh đoàn.

Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện có 10 người, gồm các đại diện: Trưởng ban là Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp huyện; 09 thành viên là

Chánh Văn phòng UBND, Trưởng hoặc Phó phòng Tài chính, Phòng Nội vụ Lao động-Thương binh xã hội, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chủ tịchHội

Nông Dân, Hội Phụ Nữ, Hội Cựu Chiến Binh, Bí thư Đoàn Thanh Niên, Giám đốc

phòng giao dịch NHCSXH thư ký Ban đại diện.

* Bộ phận điều hành tác nghiệp

Biên chế bộ máy hoạt động của NHCSXH tỉnh Quảng Bình đến cuối năm 2016 có 105 người; trong đó, tại Hội sở tỉnh có 31 người, tại phòng giao dịch huyện có 74 người, bình quân mỗi phòng giao dịch 10 người.

- Tại NHCSXH tỉnh Ban Giám đốc gồm 03 người: Giám đốc, 02 Phó Giám đốc.

- Các phòng nghiệp vụ gồm: Phòng Kế toán- Ngân quỹ; phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng; phòng Kiểm tra – Kiểm toán nội bộ; phòng Hành chính - Tổ

chức. Phòng Tin học.

- Tại cấp huyện có 07 phòng giao dịch.

Ngoài ra nhằm phục vụ tốt nhất cho các đối tượng vay vốn, hiện nay chi nhánh có 159 điểm giao dịch tại xã, phường và 2.751 tổ vayvốn tại các thôn, bản.

Có thể diễn tả mô hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Quảng Bình qua sơ đồ sau:

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ báo cáo Quan hệ phối hợp

Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Quảng Bình

(Nguồn: Phòng Hành chính–Tổ chức) NGƯỜI VAY NGƯỜI VAY NGƯỜI VAY NGƯỜI VAY NGƯỜI VAY BAN GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG CSXH TỈNH

BAN ĐẠI DIỆN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH

P. Hành chính– Tổ chức P. Kế toán– Ngân quỹ P. Kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng P. Kiểm tra kiểm toán nội bộ P. Tin học PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN, THỊ

BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH HUYỆN,

THỊ

TỔ GIAO DỊCH LƯU ĐỘNG XÃ,

PHƯỜNG

TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG, BAN

XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO XÃ, PHƯỜNG

Formatted:Level 6

b. Hoạt động

Với đặc thù NHCSXH là một trong những công cụ của Nhà nước thực hiện

công tác tín dụng đối với hộ nghèo và đối tượng chính sách nhằm tạo điều kiện cho

hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận vốn tín dụng ưu đãiđể phát

triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên

thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói,

giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu -nước mạnh- dân chủ- công bằng-văn minh. Vì vậy bộ máy điều hành từ Trung ương đến cấp huyện đều

có sự tham gia của lãnh đạo chính quyền địa phương, đại diện là Ban đại diện HĐQT các cấp, Giám đốc là người trực tiếp điều hành hoạt động của Chi nhánh

Ngân hàng Chính sách xã hội, chịu trách nhiệm trước Ban đại diện Hội đồng quản

trị, trước Tổng Giám đốc, trước pháp luật về hoạt động chỉ đạo Chi nhánh Ngân

hàng Chính sách xã hội.

Với bộ máy điều hành thống nhất từ tỉnh đến huyện trong thời gian qua

NHCSXH tỉnh Quảng Bìnhđã triển khai và hoàn thành tốt các mặt hoạt động, hàng

năm luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được NHCSXH Việt Nam giao.

* Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng được đánh giá là nghiệp vụ chính của NHCSXH, hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2014 - 2016đã có sự tăng trưởng cao, từ 02 chương

trình nhận bàn giao ban đầu khi mới thành lập, đến cuối năm 2016 NHCSXH tỉnh

Quảng Bình đã thực hiện 19 chương trình tín dụng, gồm: Cho vay hộ nghèo; cho vay giải quyết việc làm; cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn;cho vay xuất khẩu lao động; cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; cho vay

vùng khó khăn; cho vay các hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; cho vaydoanh nghiệp vừa và nhỏ; cho vay hộ nghèo 30a; cho vay xuất khẩu lao động; cho vay

thương nhân; cho vay nhàở; cho vay chòi tránh lũ; cho vay UNILEVER, cho vay

hộ cận nghèo; cho vay hộ mới thoát nghèo; cho vay QĐ 755; cho vay QĐ 33; cho

vay quyết định 75

Đối tượng thu hưởng chính sách đa dạng hơn; khối lượng tín dụng hàng năm tăng trưởng cao. Tổng dư nợ đến 31/12/2016đạt2.585.187 triệu đồng, tăng412.977 triệu đồngso với năm 2015.

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm So sánh (% )

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

Cho vay hộ nghèo

-Dư nợ 829.794 708.662 667.391 85 94 - Số hộ còn dư nợ 49.941 35.246 25.071 71 71 Cho vay GQVL -Dư nợ 82.591 87.127 93.443 105 107 - Số dự án dư nợ 4.436 4.494 4.356 101 96 Cho vay HSSV -Dư nợ 593.315 429.817 228.740 72 53 - Số hộ còn dư nợ 24.444 17.271 11.238 71 65 Cho vay XKLĐ -Dư nợ 21.322 15.751 9.473 74 60 - Số khách hàng dư nợ 722 505 295 70 58 Cho vay NS&VSMT NT

-Dư nợ 159.602 214.323 279.925 134 131 - Số hộ còn dư nợ 19.840 22.354 26.630 113 119

Cho vay vùng khó khăn

-Dư nợ 201.330 217.754 292.908 108 135 - Số hộ còn dư nợ 8.352 8.527 9.246 102 108 Cho vay hộ dân tộc thiểu số

-Dư nợ 12.137 13.062 0 108 0 - Số hộ còn dư nợ 2.373 2.479 2.486 104 101 -Dư nợ DN vừa và nhỏ 2.290 900 0 39 0

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Comment [W12]:+ Nên bổ sung thêm 2 cột so

sánh giữa 2015/2014 và 2016/2015 + Kiểm tra lại tính logic của dữ liệu trong bảng

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Chỉ tiêu Năm So sánh (% ) 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

- Số hộ còn dư nợ 8 3 0 38 0 -Dư nợ Xuất khẩu lao động

QĐ 71 2.927 1.797 1.391 61 77

- Số hộ còn dư nợ 110 96 57 87 59 -Dư nợ Thương nhân 3.040 2.215 1.570 73 71 - Số hộ còn dư nợ 25 15 21 60 4 -Dư nợ Nhàở - Số hộ còn dư nợ 41.044 5.136 40.462 5.069 38.297 4.808 99 99 95 95 -Dư nợ Chòi tránh lũ - Số hộ còn dư nợ 9900 990 12.815 887 29.890 1.594 129 233 90 180 -Dư nợ Hộ cận nghèo - Số hộ còn dư nợ 221.828 9.093 493.144 16.011 689.079 19.898 222 176 140 124 -Dư nợ Cho vay Hộ mới

thoát nghèo - Số hộ còn dư nợ 0 0 79.982 1.757 162.167 3.679 202 209 -Dư nợ Cho vay QĐ 755

- Số hộ còn dư nợ 0 0 11.913 738 13.335 889 112 120 -Dư nợ về nhàở QĐ 33 - Số hộ còn dưnợ 0 0 0 0 4.325 173 Tổng cộng dư nợ 2.172.210 2.319.724 2.585.188 107 111

(Nguồn: Phòng Kế toán –Ngân quỹ

Qua bảngsố liệu cho thấy, dư nợ tỷ lệ cao tậptrung chủ yếu vào chương trình cho vay hộ nghèo và chương trình Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn. Đây là hai chương trình tín dụng quan trọng, phục vụ hai nhóm đối tượng chủ yếu là người

nghèo và HSSV có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. Hiện nay,S số dư nợ ợ tăng

tập trungchủ yếuvào 8 chương trình: hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn; hộ

cận nghèo ; hộ mới thoát nghèo; giải quyết việc làm; nước sạch và vệ sinh môi

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Comment [W12]:+ Nên bổ sung thêm 2 cột so

sánh giữa 2015/2014 và 2016/2015 + Kiểm tra lại tính logic của dữ liệu trong bảng

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.35 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.35 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.35 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.35 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.35 li

Formatted:Space Before: 6 pt

Formatted:Right, Space Before: 6 pt

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Normal, Justified, Indent: Left: -0.01", First line: 0.38", Right: 0.04", Line spacing: Multiple 1.67 li

Formatted:Font color: Auto

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font color: Auto

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font color: Auto

trường nông thôn; hộ nghèo; hộ nghèo làm nhàở theo quyết định 33 và xuất khẩu lao động.

Tính đến hết tháng 12/2016, tổng nguồn vốn các chương trình cho vay 2.5875 tỷ đồng, tăng266,3 tỷ đồng so với đầu năm. Doanh số thu nợ đạt 675 tỷ đồng, tăng

34 tỷ đồng so với năm 2015; doanh số cho vay đạt đạt 940,7 tỷ đồng với trên 32

ngàn lượt hộ vay, bình quân cho vay 29,3 triệu đồng/khách hàng, doanh số cho vay tăng 151,7 tỷ đồng so với năm 2015. Tổng nợ quá hạn và nợ khoanh đến

31/12/2016 là 7,36 tỷ đồng, chiếm 0,28% tổng dư nợ, so với đầu năm. Đặc biệt, nguồn vốn ưu đãi trong năm đã thu hút và tạo việc làm cho hơn 1.757 lao động; 5.902 lượt hộ nghèo, 6.884 lượt hộ cận nghèo, 3.686 lượt hộ mới thoát nghèo

được vay vốn; 2.238 lượt hộ gia đìnhđược vay vốn để trang trải học sinh sinh viên học tập; 9.175 hộ gia đìnhđược vay vốn để sửa chữa và xây mới công trình nước

sạch và vệ sinh môi trường ở nông thôn, 1.127 căn nhà cho hộ nghèo xây dựngnhà

ở phòng tránh bão lụt theo QĐ 48/QĐ-TTg, 171 căn nhà cho hộ nghèo theo QĐ 33/QĐ-TTg, 761 hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn được vay

vốn theo QĐ 755/QĐ-TTg... . Chất lượng tín dụng chính sách được nâng lên, tỷ lệ

nợ quá hạn thấp nhất từ trước đến nay.

Ngoài việc tạo nguồn vốn cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác để đầu tư vào sản xuất, NHCSXH chi nhánh tỉnhQuảng Bình rất quan tâm đến nâng

cao chất lượng tín dụng, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra nên tỷ lệ nợ xấu giảm đều

qua các năm.

Bảng 2.3. Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016.

Đơn vịtính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2014 2015 2016 2015/2014 (%) 2016/2015 (%) Tổng dư nợ 2.172.210 2.319.725 2.585.188 107 111 Nợ quá hạn 6.886 3.672 3.372 53 92

Formatted:Font color: Auto, Pattern: Clear

Formatted:Font color: Auto

Formatted:Justified, Line spacing: Multiple 1.47 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.47 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.2 li

Comment [W13]:Ở cột này cần dùng dấu “,” để

phân cách chữ số thập phân (không dùng dấu “.” như

thế này).Và phải thực hiện thống nhất theo cách này ở tất cả các bảng trong nội dung LV văn này. Formatted:Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted:Line spacing: Multiple 1.3 li

Tỷ lệ NQH

(%) 0,32 0,16 0,13 50 80

( Nguồn: NHCSXH chi nhánh tỉnhQuảng Bình )

.

Trong các năm qua, NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Bình rất quan tâm đến

chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu, tăng cường quay vòng nguồn vốn một cách

hiệu quả nhất. Tỷ lệ nợ quá hạn được kiểm soát chặt chẽ như năm 2014 tỷ lệ nợ quá

hạn 0,32% nhưng đến 2016 còn lại 0,13% . Với chỉ số trên cho ta thấy chất lượng

tín dụng tại NHCSXH tỉnh Quảng Bình chuyển biến theo chiều hướng tốt, từng bước thực hiện được đềán phát triển chiến lược NHCSXH giai đoạn 2011 –2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh quảng bình (Trang 54 - 110)