Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá về công tác quản lý cơ sở vật chất tại Bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý cơ sở vật chất tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng trị min (Trang 77)

5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.3.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá về công tác quản lý cơ sở vật chất tại Bệnh

Bảng khảo sát đưa ra 5 nội dung trong công tác quản lý cơ sở vật chất, mỗi nội dung sẽ có những câu hỏi cụ thể. Các cán bộ được khảo sát sẽ đánh giá công tác quản lý cơ sở vật chất th o thang điểm từ (1) đến (5), với mức độ (1) là Rất không hài lòng và mức độ (5) là Rất hài lòng.

2.3.2.1. Công tác lập qui hoạch, kế hoạch xây dựng/ mua sắm CSVC

Bảng 2.11. Kết quả khảo sát công tác lập qui hoạch, kế hoạch xây dựng/ mua sắm CSVC

TT

Biến quan sát

Kết quả thống kê điều tra

BQ chung Cán bộ quản lý Nhân viên p

1.1

Công tác lập qui hoạch/ kế hoạch xây dựng, mua sắm CSVC, trang thiết bị bệnh viện có tính khoa học và có sự tham gia của

các bên liên quan

2,45 ± 0,830 3,23 ± 0,974 2,00 ± 0,000 <0,05

1.2

Phê duyệt qui hoạch/ kế hoạch xây dựng, mua sắm

chặt chẽ và kịp thời

2,66 ± 0,860 3,70 ± 0,464 2,07 ± 0,259 <0,05

1.3

Công tác thẩm định các dự án xây dựng, mua sắm

CSVC, trang thiết bị của bệnh viện tốt

2,64 ± 0,713 3,38 ± 0,490 2.21 ± 0,413 <0,05

1.4

Công tác phê duyệt dự toán xây dựng, mua sắm CSVC, trang thiết bị của bệnh viện th o đúng quy

định

2,41 ± 0,721 3,13 ± 0,791 2,00 ± 0,000 <0,05

1.5

Tiến độ thực hiện qui hoạch, lập và thẩm định kế hoạch xây dựng/ mua

sắm CSVC kịp thời

2,58 ± 0,783 2,75 ± 1104 2,49 ± 0,503 <0,05

1.6

Anh/chị hài lòng với công tác lập qui hoạch, kế hoạch xây dựng/ mua sắm

CSVC bệnh viện

2,50 ± 0,787 3,38 ± 0,705 2,00 ± 0,000 <0,05

Nguồn: T ng hợp từ số liệu khảo sát

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát trên ta thấy điểm đánh giá các bước trong công tác lập qui hoạch, kế hoạch xây dựng/ mua sắm CSVC đều được đánh giá ở mức thấp (<3) và có sự khác nhau trong đánh giá của 2 nhóm. Nhìn chung nhóm cán bộ quản lý có điểm đánh giá ở mức cao hơn so với nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn. Đây cũng là thực tế phản ánh đúng vì thực tế công tác lập kế hoạch của bệnh viện nhìn chung vẫn mang nặng cơ chế trên xuống (top-down), nhóm cán bộ quản lý được x m là người có ảnh hưởng quyết định trong công tác lập kế hoạch đầu tư và mua sắm CSVC cho đơn vị mình. Áp dụng kiểm định Ind p nd nt samples T-t st, giá trị sig trong kiểm định t < 0,05 (với mức ý nghĩa p<0,05), ta có kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình giữa hai nhóm phỏng vấn.

- Đối với tiêu chí “công tác lập qui hoạch/ kế hoạch xây dựng, mua sắm CSVC, trang thiết bị bệnh viện có tính khoa học và có sự tham gia của các bên liên quan” có mức điểm bình quân chung là 2,45, trong đó điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý (mean=3,23) cao mức bình thường và nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn đánh giá mức “không hài lòng” (mean=2,00).

- Đối với tiêu chí “công tác phê duyệt qui hoạch/ kế hoạch xây dựng, mua sắm chặt chẽ và kịp thời” cũng có kết quả đánh giá rất khác nhau giữa 2 nhóm khảo sát. Điểm đánh giá bình quân của nhóm cán bộ quản lý (mean=3,70), gần mức hài lòng, nhưng nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn đánh giá gần mức không hài lòng (m an=2,07).

- Đối với “công tác thẩm định các dự án xây dựng, mua sắm CSVC, trang thiết bị của bệnh viện tốt” được nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn đánh giá khá hơn nhưng vẫn đạt ở mức thấp (m an=2.21), ngược lại đánh giá nhóm cán bộ quản lý ở mức (m an=3,38), cao hơn mức “bình thường”.

- Đối với “công tác phê duyệt dự toán xây dựng, mua sắm CSVC, trang thiết bị của bệnh viện th o đúng quy định” cũng được đánh giá rất khác nhau. Giá trị bình quân điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý (m an=3,13), cao hơn mức

“bình thường”, nhưng nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn đánh giá mức “không hài l ng”

- Đối với tiêu chí “tiến đ thực hiện qui hoạch, lập và thẩm định kế hoạch xây dựng/ mua sắm CSVC kịp thời”, điểm đánh giá bình quân của 2 nhóm cán bộ quản lý và nhân viên, cán bộ hành chính, chuyên môn tương ứng là (mean=2,75) và (mean=2,49). Điểm bình quân chung của tiêu chí này là chỉ đạt 2,41. Đây là mức hài lòng thấp nhất trong các nội dung của công tác tác lập qui hoạch, kế hoạch xây dựng/ mua sắm CSVC.

Tóm lại, “đánh giá chung sự hài l ng với công tác lập qui hoạch, kế hoạch xây dựng/ mua sắm CSVC bệnh viện” đạt ở mức thấp và giữa các nhóm đối tượng vẫn thể hiện chung sự chênh lệch trong đánh giá. Điểm bình quân của nhóm cán bộ quản lý (m an=3,38), cao hơn mức “bình thường” và nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn đánh giá mức không hài lòng (m an=2,00).

2.3.2.2. Công tác huy động, phân bổ và giải ngân vốn

Bảng 2.12. Kết quả khảo sát công tác huy động, phân bổ và giải ngân vốn

TT

Biến quan sát

Kết quả thống kê điều tra

BQ chung Cán bộ quản lý Nhân viên p

2.1

Công tác lập dự toán vốn đầu tư XD, mua sắm CSVC bệnh viện được thực hiện tốt

2,23 ± 0,809 2,63 ± 1,254 2,00 ± 0,000 <0,05

2.2

Công tác cấp vốn đầu tư XD, mua sắm CSVC bệnh viện đáp ứng nhu cầu tại các khoa phòng

2,61 ± 0,899 3,48 ± 0,933 2,11 ± 0,320 <0,05 2.3 Kế hoạch cấp vốn xây dựng, mua sắm CSVC hàng năm kịp thời 2,50 ± 0,787 3,38 ± 0,705 2,00 ± 0,000 <0,05 2.4 Quy trình, thủ tục giải ngân vốn xây dựng, mua sắm CSVC nhanh chóng

2,32 ± 0,888 2,65 ± 1.350 2,13 ± 0,337 <0,05

2.5

Nguồn vốn huy động đáp ứng yêu cầu xây dựng, mua sắm CSVC bệnh viện th o kế hoạch được phê duyệt

2,36 ± 0,713 3,00 ± 0,877 2,00 ± 0,000 <0,05

2.6

Anh/chị hài lòng với công tác huy động, phân bổ và giải ngân vốn xây dựng/ mua sắm CSVC bệnh viện

2,15 ± 0,603 2,40 ± 0,955 2,00 ± 0,000 <0,05

Nguồn: T ng hợp từ số liệu khảo sát

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát trên ta thấy các bước trong công tác huy động, phân bổ và giải ngân vốn đều được nhóm cán bộ quản lý đánh giá ở mức cao hơn nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn. Áp dụng kiểm định Ind p nd nt sampl s T-t st, giá trị sig của các tiêu chí đều < 0,05 (với mức ý nghĩa p<0,05), ta có kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình giữa hai nhóm phỏng vấn. Điều này phản ánh đúng tình hình thực tế, bởi vì nhóm cán bộ quản lý được x m là người thường xuyên tham gia họp và thông qua các quyết định về công tác huy động, phân bổ và giải ngân vốn.

- Đối với tiêu chí “công tác lập dự toán vốn đầu tư XD, mua sắm CSVC bệnh viện được thực hiện tốt” điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý là (m an=2,63), nhưng điểm đánh giá của nhóm nhân viên chỉ đạt (mean=2,00), mức “không hài l ng”. Tương tự, điểm đánh giá đối với tiêu chí “Quy trình, thủ tục giải ngân vốn xây dựng, mua sắm CSVC nhanh chóng” điểm đánh giá của 2 nhóm cán bộ quản lý và nhân viên cũng cho kết quả tương tự (m an=2,65 và m an=2,13).

- Đối với “Kế hoạch cấp vốn xây dựng, mua sắm CSVC hàng năm kịp thời” được nhóm cán bộ quản lý đánh giá ở mức (mean=3,38), cao hơn mức “bình thường” và nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn đánh giá ở mức không hài lòng (m an=2,00). Tương tự, tiêu chí “nguồn vốn huy đ ng đáp ứng yêu cầu xây dựng, mua sắm CSVC bệnh viện th o kế hoạch được phê duyệt” được nhóm cán bộ quản lý đánh giá (m an=3,00), mức “bình thường” và nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn đánh giá mức không hài lòng (m an=2,00).

Tóm lại, đánh giá chung về sự hài lòng đối với công tác huy động, phân bổ và giải ngân vốn đều đạt mức thấp. Điểm đánh giá của 2 nhóm cán bộ quản lý và nhân viên chỉ đạt ở mức thấp, với giá trị trung bình lần lượt là (m an=2,40 và mean=2,00).

2.3.2.3. Công tác xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất

Bảng 2.13. Kết quả khảo sát công tác xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất

TT

Biến quan sát

Kết quả thống kê điều tra

BQ chung Cán bộ quản lý Nhân viên p

3.1

Công tác xây dựng, mua sắm CSVC th o đúng trình tự, thủ tục pháp lý và các qui định

2,27 ± 0,447 2,75 ± 0,439 2,00 ± 0,000 <0,05

3.2

Thông tin các dự án xây dựng, mua sắm CSVC công khai, minh bạch rõ ràng

2,72 ± 0,623 3,25 ± 0,439 2,41 ± 0,496 <0,05

3.3

Giá thầu các dự án xây dựng và mua sắm CSVC hợp lý

2,68 ± 0,716 3,03 ± 0,891 2,49 ± 0,503 <0,05

3.4

Các CSVC / trang thiết bị được xây dựng và mua sắm có chất lượng tốt

2,72 ± 0,544 3,13 ± 0,335 2,49 ± 0,503 <0,05

3.5

Các CSVC / trang thiết bị phù hợp với kế hoạch và nhu cầu sử dụng tại các phòng/ban

2,72 ± 0,623 3,25 ± 0,439 2,41 ± 0,496 <0,05

3.6

Anh/chị hài lòng với công tác xây dựng, mua sắm CSVC bệnh viện

2,56 ± 0,807 3,55 ± 0,504 2,00 ± 0,000 <0,05

Nguồn: T ng hợp từ số liệu khảo sát

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát trên ta thấy điểm trung bình của các tiêu chí có liên quan đến công tác xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh Quảng Trị đều khá thấp. Nhìn chung điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý đối với các tiêu chí đều cao hơn nhóm nhân viên làm công tác hành chính,

chuyên môn. Kết quả kiểm định Ind p nd nt sampl s T-t st đều có sig <0,05 (với mức ý nghĩa p<0,05), cho phép kết luận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình giữa hai nhóm phỏng vấn. Cụ thể:

- Đối với tiêu chí “công tác xây dựng, mua sắm CSVC th o đúng trình tự, thủ tục pháp lý và các qui định” thì điểm đánh giá của 2 nhóm đều đạt dưới mức

“bình thường”, trong đó điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý đạt (mean=2,75), cao hơn điểm đánh giá của nhóm nhân viên với giá trị mean=2,00 hay mức “không hài lòng”.

- Đối với tiêu chí “thông tin các dự án xây dựng, mua sắm CSVC công khai, minh bạch rõ ràng” được nhóm cán bộ quản lý đánh giá (m an=3,25), cao hơn mức “bình thường” và nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn đánh giá mức không hài lòng (m an=2,41).

- Đối với tiêu chí“công tác giá thầu các dự án xây dựng và mua sắm CSVC hợp lý” điểm đánh giá của nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn chỉ đạt ở mức (mean=2.49), trong khi đó điểm đánh giá nhóm cán bộ quản lý đạt ở mức “bình thường” (mean=3,03).

- Đối với “các CSVC/ trang thiết bị được xây dựng và mua sắm có chất lượng tốt” cũng có kết quả đánh giá tương tự như tiêu chí trên. Điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý là (mean=3,13) và nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn là (mean=2,49).

- Đối với tiêu chí “các CSVC / trang thiết bị phù hợp với kế hoạch và nhu cầu sử dụng tại các ph ng/ban” điểm đánh của nhóm cán bộ quản lý là (m an=3,25), cao hơn “mức bình thường” và nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn là (mean=2,41).

Đánh giá chung về mức độ “hài lòng đối với công tác xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất”, điểm đánh giá giữa các nhóm đối tượng vẫn thể hiện sự chênh lệch. Điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý là (m an=3,55), cao hơn điểm đánh giá của nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn là (mean=2,00).

2.3.2.4. Công tác quản lý sử dụng CSVC và trang thiết bị

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát công tác quản lý sử dụng CSVC và trang thiết bị

TT

Biến quan sát

Kết quả thống kê điều tra

BQ chung Cán bộ quản lý Nhân viên p

4.1

Các qui định quản lý tài sản, trang thiết bị rõ ràng và thuận tiện trong sử dụng

2,85 ± 0,556 3,25 ± 0,439 2,63 ± 0,487 <0,05

4.2

Tài sản, trang thiết bị được giám sát, kiểm kê định kỳ, hồ sơ được lưu trử và ghi chép đầy đủ

2,65 ± 0,711 2,93 ± 0,917 2,49 ± 0,503 <0,05

4.3

Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật và qui trình vận hành các tài sản, trang thiết bị được cung cấp đầy đủ và rõ ràng

2,67 ± 0,637 3,25 ± 0,439 2,34 ± 0,478 <0,05

4.4

Các nhân viên quản lý tài sản, trang thiết bị được đào tạo và tập huấn qui trình vận hành và bảo dưỡng

2,68 ± 0,589 3,03 ± 0,577 2,49 ± 0,503 <0,05

4.5

Hiệu suất sử dụng cao các tài sản, trang thiết bị tại các phòng, ban

2,67 ± 0,490 3,03 ± 0,158 2,47 ± 0,503 <0,05

4.6

Anh/chị hài lòng với công tác quản lý sửu dụng CSVC, trang thiết bị bệnh viện

2,88 ± 0,617 3,08 ± 0,829 2,77 ± 0,423 <0,05 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Qua bảng số liệu tổng hợp trên ta thấy các tiêu chí trong công tác quản lý sử dụng CSVC và trang thiết bị đều được đánh giá ở mức thấp hơn “bình thường”. Ở tất cả các tiêu chí điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý đều cao hơn điểm đánh giá của nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn. Giá trị kiểm định Independent samples T-t st đều có sig <0,05, cho phép kết luận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình giữa hai nhóm “cán bộ quản lý” và “nhân viên”. - Đối với tiêu chí “các qui định quản lý tài sản, trang thiết bị rõ ràng và thuận tiện trong sử dụng” được nhóm cán bộ quản lý đánh giá ở mức (mean=3,25), cao hơn mức “bình thường”. Trong khi đó điểm đánh giá của nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn chỉ đạt ở mức (mean=2,63).

- Đối với tiêu chí “tài sản, trang thiết bị được giám sát, kiểm kê định kỳ, hồ sơ được lưu trử và ghi chép đầy đủ” điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý và nhân việc tương ứng với (mean=2,93) và (mean=2,49), thấp hơn mức “bình thường”.

- Đối với tiêu chí “các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật và qui trình vận hành các tài sản, trang thiết bị được cung cấp đầy đủ và rõ ràng” điểm đánh của 2 nhóm khảo sát rất khác nhau. Điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý là (m an=3,25), cao hơn mức “bình thường”. Trong khi đó điểm đánh giá của nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn chỉ đạt (m an=2,34), gần với mức “không hài lòng”.

- Đối với tiêu chí “các nhân viên quản lý tài sản, trang thiết bị được đào tạo và tập huấn qui trình vận hành và bảo dưỡng” được nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn đánh giá với (m an=2,49), nhưng điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý là (m an=3,03), gần mức “bình thường”.

- Đối với tiêu chí “hiệu suất sử dụng cao các tài sản, trang thiết bị tại các ph ng, ban” cũng có sự khác biệt trong đánh giá của 2 nhóm được khảo sát. Điểm đánh giá của nhóm cán bộ quản lý là (m an=3,03), cao hơn mức “bình thường”, nhưng điểm đánh giá của nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên môn chỉ đạt (mean=2,47).

Tóm lại, kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý sử dụng CSVC và trang thiết bị tại bệnh viện Đa khoa Quảng Trị vẫn chưa được cả 2 nhóm khảo sát đánh giá cao. Mức hài lòng chung được nhóm nhân viên làm công tác hành chính, chuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý cơ sở vật chất tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng trị min (Trang 77)