Cơ sở pháp lý về công tác kiểm soát chiđầu tư qua Kho bạc nhà nướ c

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước quảng ninh quảng bình (Trang 29 - 31)

1.1.3 .Vai trò của vốnđầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước

1.2 KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHIĐẦU TƯ XÂY

1.2.2. Cơ sở pháp lý về công tác kiểm soát chiđầu tư qua Kho bạc nhà nướ c

Kiểm soát là “Xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định”. Kiểm sốt nhằm mục đích là hồn thành việc đầu tư xây dựng cơng trình với chi phí thấp nhất trong giới hạn tổng mức đầu tư đã được phê duyệt, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và tiến độ quy định. “Kiểm soát” là bao gồm các hoạt động giám sát quá trình thực hiện, so sánh với các tiêu chuẩn và chọn ra cách thức đúng - Theo tài liệu B.S.Dhillon, Enginering management, Inc (1987).Qua những phân tích trên đã cho thấy tính tất yếu phải kiểm sốt, thanh tốn vốn ĐTXDCB thuộc NSNN. Tất cả các quốc gia trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của đất nước đều có những biện pháp riêng để sử dụng vốn cho hiệu quả và phù hợp với tình hình KTXH của đất nước. Hệ thống văn bản pháp qui làm cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm soát, thanh toán vốn tại KBNN gồm có các hệ thống văn bản có liên quan đến cơng tác quản lý vốn ĐTXDCB được xây dựng bởi các cấp, các ngành, và các đơn vị trực thuộc gồm có:

- Luật xây dựng số văn bản 16/2003/ QH 11, ban hành ngày 26/11/2003. - Luật đấu thầu số văn bản 61/2005/ QH 11, ban hành ngày 29/11/2005. - Nghị định 16/2005/NĐ-CP-NĐ về quản lý dự án đầu tư xây dựng (hướng dẫn Luật XD). TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

- Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.

- Nghị định 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng.

- Thông tư 86/2014/TT - BTC ngày 17/6/2014 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, TTVĐT và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn NSNN.

- Thơng tư 19/2014/TT - BTC ngày 14/2/2014 của Bộ Tài chính quy định quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.

- Thông tư 10/2014/TT - BTC ngày 26/01/2014 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án của các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN.

- Thông tư 210/2010/TT - BTC ngày 21/4/2010 quy định việc quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn ngân sách Nhà nước theo niên độ ngân sách hàng năm.

- QĐ 282/QĐ-KBNN ngày 20/04/2015 của Kho bạc nàh nước về quy trình kiểm sốt TTVĐT và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng trong nước qua hệ thống KBNN.

Các văn bản này là cơ sở pháp lý cho các cấp quản lý tiến hành các hoạt động quản lý kiểm soát vốn đầu tư đồng thời cũng là văn bản hướng dẫn cho Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án (BQLDA), nhà thầu trong công tác thực hiện dự án về hồ sơ dự án, lập dự toán, thanh toán khối lượng hồn thành, làm tăng tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm của các đơn vị thực hiện dự án. Các văn bản này cũng đã góp phần nâng cao kỷ luật tài chính, thực hiện cơng khai, dân chủ về mặt tài chính, đồng thời từng bước ổn định tình hình tài chính và nâng cao chất lượng quản lý vốn. Trong nội dung các văn bản cũng quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của Bộ, ngành địa phương trong công tác quản lý hoạt động đầu tư và xây dựng để từ đó từng Bộ, ngành địa phương xây dựng kế hoạch, phương pháp hành động đúng với lĩnh vực, chun mơn của mình, phối hợp với các cơ quan chức năng khác quản lý được nhiều mặt, nhiều khía cạnh của hoạt động đầu tư xây dựng nói chung và vốn

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

đầu tư nói riêng.

Ngồi ra, hàng năm Nhà nước đều có kế hoạch phân bổ vốn cụ thể cho từng dự án theo tiến độ. Kế hoạch phân bổ vốn này được xây dựng dựa trên chiến lược phát triển của đất nước, tình hình thực tế của dự án, thực trạng của NSNN. Nhờ đó vốn được phân bổ hợp lý hơn, giảm thiểu tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún. Đi kèm với kế hoạch phân bổ vốn là hoạt động kiểm soát, thanh toán vốn (kiểm soát chi). Kiểm soát chi được tiến hành thực hiện ở tất cả các khâu của hoạt động đầu tư từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư cho đến khi dự án hồn thành đưa vào sử dụng. Trong đó, KBNN là cơ quan được giao nhiệmvụ kiểm soát TTVĐT, bước kiểm soát cuối cùng trước khi vốn ra khỏi NSNN và được chuyển cho các đơn vị thụ hưởng. Nhờ đó một lần nữa, khẳng định vốn đầu tư được chi ra hiệu quả, tiết kiệm, giảm thiểu thất thốt lãng phí.

Thêm vào đó, từng năm Nhà nước đều tổ chức các hoạt động thanh tra tình hình thực hiện dự án, tình hình sử dụng vốn, cơng tác thanh quyết tốn vốn đề phát hiện kịp thời những sai sót, vướng mắc hay vi phạm trong đầu tư, xây dựng và trong vấn đề sử dụng vốn. Hoạt động thanh tra, kiểm tra của Nhà nước dựa trên báo cáo do các cơ quan có thẩm quyền trình lên Chính phủ, Quốc hội hàng năm hoặc tổ chức các đoàn thanh tra thực tế để phát hiện sai phạm trong đầu tư, xây dựng. Từ đó có những giải pháp khắc phục nhanh chóng và xử lý vi phạm kịp thời, giảm thiểu những hậu quả có thể xảy ra.

Với những hoạt động trên, vốn ĐTXDCB được quản lý chặt chẽ qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn tăng cường hiệu quả do đồng vốn mang lại từ đó tăng cường hiệu quả của hoạt động đầu tư đồng thời hạn chế tối đa tình trạng thất thốt lãng phí vốn đầu tư.

1.2.3 Cơng tác kiểm sốt chi đầu tư xây dựng cơ bản t Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước quảng ninh quảng bình (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)