ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁTCHI VỐNĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước quảng ninh quảng bình (Trang 70)

5. Bố cục luận văn

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁTCHI VỐNĐẦU TƯ

TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC QUẢNG NINH, 2.2.1. Tình hình quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

2.2.1.1. Công tác lp d toán

Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị thuộc huyện quản lý, dự toán chi của ngân sách các xã. Lập dự toán các khoản kinh phí uỷ quyền trình UBND huyệnđể báo cáo thường trực HĐND cấp huyệngửi Sở Tài chính. Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ chi của UBND tỉnh, phòng Tài chính – KH huyện thực hiện tham mưu cho UBND huyện trình, HĐND quyết định dự toán chi ngân sách. Căn cứ Nghị quyết của HĐND, UBND Huyện Quảng Ninhquyết định giao nhiệm vụ chi cho từng cơ quan trực thuộc.

Bảng 2.2: Dự toán chi Ngân sách nhà nước trên địa bàn Huyện Quảng Ninh,giai đoạn 2014-2016

Đơn vị tính:Triệu đồng

Nội dung

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dự toán % so với tổng chi Dự toán % so với tổng chi Dự toán % so tổng chi Tổng chi

(trừ chi chuyển giao

ngân sách)

546,748 97,65 574,781 97,88 589,355 98,58

I Chi đầu tưXDCB 94,394 16,45 103,536 16,71 109,271 17,15 II Chi thường xuyên 452,354 81,20 471,245 91,18 486,815 81,43

(Nguồn: Báo cáo dự toán NSNN huyện,năm 2014; 2015; 2016)

Qua kết quả dự toán giao hàng năm giai đoạn 2014-2016 cho thấy biến động giao dựtoán hàng năm không nhiều trong đó cơ cấu cho chi đầu tư chiếm tỷ lệđáng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

kể so với tổng chi, thấp nhất là năm 2014 chi đầu tư XDCB chiếm 16,45 % so với tổng chi và cao nhất năm 2016 chiếm 17,15 % so với tổng chi; còn chi thường xuyên chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi ngân sách thị xã, trên81%; trong đó năm 2015 cao nhất chi thường xuyên chiếm 91,18% so với tổng chi và thấp nhất vào năm 2014 chiếm 81,20%. Qua số liệu này có thể thấy, qua kênh ngân sách phần chi chủ yếu là chi thường xuyên, còn lại chi đầu tư qua kênh ngân sách tương đối thấp. Đây là điều tương đối phù hợp vì chi đầu tư phát triển đối với nguồn vốn lớn được thực hiện qua kênh đầu tư.

Bảng 2.3: Tình hình chi Ngân sách cho đầu tư XDCB trên địa bàn huyện giai

đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 +/- % +/- % Tổng chi ngân sách cho ĐTXDCB 89,924 96,022 102,540 6,098 106.78 6,518 106.79

Nông, lâm và thủy sản 14,542 15,530 16,430 988 106.79 900 105.80 Giao thông vận tải 15,820 16,640 18,140 820 105.18 1,500 109.01 Thông tin truyền thông 2,324 2,660 2,820 336 114.46 160 106.02 Cấp nước và xử lý nước

thải, rác thải 2,563 2,600 3,000 37 101.44 400 115.38 Tài nguyên và

Môi trường 2,564 3,460 3,550 896 134.95 90 102.60 Giáo dục và đào tạo 25,321 26,500 27,282 1,179 104.66 782 102.95 Y tế 6,534 6,750 7,246 216 103.31 496 107.35 Văn hóa – thể thao 5,642 5,000 6,528 (642) 88.62 1,528 130.56 Quản lý nhà nước 11,750 13,650 14,200 1,900 116.17 550 104.03 Quy hoạch 2,864 3,232 3,344 368 112.85 112 103.47

(Nguồn: KBNN huyện Quảng Ninh

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong chi đầu tư, ngay từ khi lập dự toán, chính quyền huyện Quảng Ninh quan tâm nhất đến việc đầu tư cho lĩnh vực Giáo dục và đào tạo tiếp đến là giao thông vận tải, nông, lâm, thủy sản, quản lý nhà nước, y tế, văn hóa thể thao và các lĩnh vực khác,...cũng được chính quyền quan tâm đúng mức. Năm 2015 chi lĩnh vực giáo dục đào tạo tăng so với năm 2014 là 1.179 triệu đồng (tăng 4,66% so với năm 2014); năm 2016 tăng so với năm 2015 là 782 triệu đồng (tăng 2,95% so với năm 2015); chi lĩnh vực giao thông vận tải năm 2015 tăng so với năm 2014 là 820 triệu đồng (tăng 5,18% so với năm 2014); năm 2016 tăng so với năm 2015 là 1.500 triệu đồng (tăng 9,01% so với năm 2015); chi lĩnh vực văn hóa thể thao năm 2015 thấp hơn so với năm 2014 là 642 triệu đồng (bằng 88,62% so với năm 2014); nhưng đến năm năm 2016 tăng so với năm 2015 là 1.528 triệu đồng (tăng 30,56% so với năm 2015);… Nhìn chung, đến năm 2016, cùng với chủ trương của chính phủ về xây dựng nông thôn mới chính quyền đã bố trí vốn đều cho các lĩnh vực nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện như: hệ thống trường học, trạm y tế, đường giao thông nông thôn để cố gắng đến năm 2020 đạt chuẩn nông thôn mớitheo 19 chiêu chí của chính phủ.

2.2.1.2. Công tác quyết toán chi đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyn

Chi ngân sách trên địa bàn huyện thực hiện theo kế hoạch vốn (dự toán) được duyệt đầu năm, ngoài ra còn tăng chi trên cơ sở tăng chi để cân đối. Nhờ vậy, đã đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh - quốc phòng. Hàng năm, theo quy định của Luật NSNN, trình tự lập, gửi, thẩm định quyết toán chi ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Ninh được thực hiện như sau: Mẫu biểu báo cáo quyết toán năm của ngân sách nhà nước và ngân sách các cấp thực hiện theo đúng mẫu biểu của chế độ kế toán nhà nước; các xã, các đơn vị sử dụng NSNN lập quyết toán chi ngân sách trình HĐND đồng cấpphê duyệt. Sau khi được HĐND phê chuẩn; nếu có phát sinh bổ sung quyết toán thì gửi cơ quan tài chính tổng báo cáo (UBND xã, thị trấnbáo cáo số bổ sung, quyết toán ngân sách gửi phòng Tài chính – Kế hoạch huyệntổng hợp báo cáo.)

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Cơ quan tài chính thẩm định quyết toán chi ngân sách hàng năm của cấp mình ( riêng Phòng Tài chính – Kế hoạch huyệnlập quyết toán chi ngân sách của huyện; đồng thời tổng hợp, lập báo cáo quyết toán chi NSNNxã, thị trấn trên địa bàn (bao gồm quyết toán ngân sách cấp huyện, cấp xã) báo cáo UBND huyện, trình HĐND đồng cấp phê chuẩn, UBND báo cáo bổ sung, quyết toán ngân sách gửi Sở Tài chính theo quy định.

Trong quá trình quyết toán với các đơn vị sử dụng ngân sách, cơ quan tài chính thực hiện tổng hợp quyết toán. Khi phát hiện những sai sót từ số liệu tổng hợp chi tiết các đơn vị, cơ quan tài chính có công văn gửi Kho bạc và đề nghị các đơn vị có sai sót điều chỉnh, đồng thời lập phiếu đề nghị điều chỉnh gửi Kho bạc điều chỉnh phù hợp trên nguyên tắc được cấp có thẩm quyền quyết định. Sau khi tổng hợp thanh quyết toán trên địa bàn huyện, ký biên bản báo cáo quyết toán gửi Sở Tài chính để Sở thẩm định và phê duyệt quyết toán ngân sách năm.

Bảng 2.4. Quyết toán chi đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Quảng Ninh, giai đoạn 2014-2016 (trừ chi chuyển giao ngân sách)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Tổng chi

Chi đầu tư phát triển Dự

toán

Quyết

toán

QTso với dự toán % (chi đầu tư QT/tổng chi) +/- % Năm 2014 533.881 94.394 89.924 -4.470 95,26 16,45 Năm 2015 562.608 103.536 96.022 -7.514 92,74 16,71 Năm 2016 589.355 109.271 102.540 -6.731 93,84 17,15

(Nguồn: KBNN huyệnQuảng Ninh)

Qua bảng số liệu ta thấy, so với tổng chi ngân sách trên địa bàn huyện Chi đầu tư phát triển chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng chi ngân sách. năm 2014 chiếm trên 16% so với tổng chi; đến năm 2016 chiếm trên 17%. chi đầu tư xây dựng cơ bản chủ yếu để chi cho các công trìnhtrường học, đường giao thông, thủy lợi,..

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Nguồn kinh phí để thực hiện chi đầu tư được lấy chủ yếu từ nguồn thu tiền sử dụng đất và nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên. Ngoài ra, còn được huy động từ các nguồn cân đối ngân sách địa phương, nguồn từ các xã thừa cân đối, nguồn từ vốn sự nghiệp, tăng thu ngân sách, nguồn chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình 135, chương trình xây dựng nông thôn mới .

2.2.1.3. Công tác đấu thu, la chn nhà thu

Trong giai đoạn 2014-2016, kết quả công tác đấu thầu như sau:

Bảng 2.5: Kết quả đấu thầu các Dự án có vốn đầu tư từ Ngân sách

nhà nướctrên địa bàn huyện Quảng Ninh,giai đoạn 2014-2016

Năm Tổng gói thầu Hình thức Đấu thầu rộng rãi và chào hàng cạnh tranh Tỷ lệ % đấu thầu /tổng gói thầu Chỉ định thầu Tỷ lệ % Chỉ định thầu/tổng gói thầu 2014 186 22 12 164 88 2015 198 35 18 163 82 2016 235 56 24 179 76 Tổng 619 113 18 206 82

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện)

Qua số liệu trên ta thấy hình thức chỉ định thầu vẫn chiếm một tỷ lệ lớn trong công tác đấu thầu và chỉ định thầu tại huyện Quảng Ninh, năm 2014, chiếm 88 %, năm 2015 chiếm 82%, năm 2016 chiếm 76 %. Từ thực tế, có thể thấy, số dự án có giá trị trên 1 tỷ đồng còn ít, chủ yếu là công trình, dự án nhỏ, có giá trị dưới 1 tỷ đồng. Từ thực trạng đó, nên công tác đấu thầu đầu tư xây dựng huyện Quảng Ninh trong thời gian qua vẫn tồn tại những hạn chế:

- Công tác phê duyệt kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu còn lúng túng, chất lượng chưa cao, còn nhiều hồ sơ có nội dung mời thầu không thống nhất; Đánh giá hồ sơ dự thầu không tuân thủ theo hồ sơ mời thầu được duyệt, làm cho việc

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

đánh giá, thẩm định hồ sơ kéo dài, hoặc phải huỷ kết quả đấu thầu; Một số thành viên của Tổ chuyên gia xét thầu được không có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu, nhưng lại tham gia xét thầu, không đáp ứng được trình độ chuyên môn theo yêu cầu.

- Nhà thầu thi công nhiều công trình cùng một thời điểm nên nguồn vốn của nhà thầu không đáp ứng nhu cầu, làm kéo dài thời gian thi công công trình; nhà thầu không đủ năng lực, sau khi trúng thầu, thiếu máy móc thiết bị phục vụ thi công, không bố trí cán bộ chỉ huy và giám sát công trình đúng như hồ sơ dự thầu; Một số nhà thầu xây dựng không đủ năng lực thi công, thiết bị phục vụ công trình còn thiếu, năng lực tổ chức thực hiện của chủ đầu tư yếu.

2.2.2. Đánh giá thực trạng công tác kiếm soát chi đầu tư XDCB qua Kho bạc

nhà nước Quảng Ninh, Quảng Bình

2.2.2.1 Đánh giá thc trng v qui trình kim soát chi

Nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm được giao, thời gian qua hệ thống KBNN đã có rất nhiều biện pháp cải cách thủ tục hành chính trong kiểm soát chi đầu tư XDCB, nhằm mục tiêu vừa đảm bảo an toàn tiền vốn Nhà nước vừađơn giản hồ sơ, thủ tục tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình giải ngân cho các dự án đầu tư.

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 ra đời thay thế mốt số Nghị định: Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2007/NĐ-CP. Nghị định số 99/2007/NĐ-C được ban hành và đây là cái mốc quan trọng khởi đầu cho công tác đổi mới việc kiểm soát chi đầu tư XDCB.

Căn cứ nội dung các văn bản trên, KBNN đã ban hành Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/04/2015 để thay thế quy trình số 686/QĐ- KBNN ngày 18/08/2009; Quy trình 297/QĐ-KBNN ngày 18/5/2007 về việc ban hành Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống KBNN..

Từ đó công tác kiểm soát chi đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN đã có những nội dung thay đổi cơ bản so với trước đây trên tất cả các lĩnh vực, tạo bước đột phá lớn nhất từ trước đến nay trong công tác kiểm soát chi đầu tư cụ thể như sau:

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Theo quy định của Chính phủ, KBNN không chịu trách nhiệm về chất lượng, khối lượng các dự án, không chịu trách nhiệm kiểm tra việc áp dụng đơn giá, định mức mà thanh toán theo nội dung hợp đồng, trách nhiệm đó thuộc các chủ đầu tư (CĐT)xây dựng công trình.

Từ đó, tài liệu lưu trữ tại KBNN cũng có nhiều thay đổi, không nhận những loại hồ sơ chứng từ không thuộc trách nhiệm quả lý của ngành, loại bỏ những thủ tục không cần thiết, không phù hợp với quy định chung như các hồ sơ liên quan đến yếu tố kỹ thuật, bản vẽ kỹ thuật, biên bản nghiệm thu.. .mà trước đây cán bộ kiểm soát chi vẫn phải tiếp nhận, quản lý, kiểm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Mẫu biểu chứng từ thanh toán đã có cải cách tối đa. Trước đây, các chủ đầu tư phải lập nhiều loại chứng từ cho các nội dung chi có tính chất khác nhau như: Chi xây dựng, chi ban quản lý dự án, chi đền bù, chi cho công tác mua sắm thiết bị...Mỗi nội dung chi phải sử dụng một loại chứng từ khác nhau như: phiếu giá thanh toán, bảng kê thanh toán, giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng...thì nay nội dung chứng từ được sửa đổi cho phù hợp với các nội dung chi mà CĐT chỉ cần sử dụng một loại chứng từ là giấy đề nghị thanh toán.

Như vậy, việc cải tiến nội dung chứng từ thanh toán của hệ thống KBNN đã tạo điều kiện cho cán bộ dễ dàng hơn trong việc hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát trước khi thực hiện thanh toán cho các dự án. về ph ía khách hàng cũng tránh được tình trạng sai sót do trước đây phải lập nhiều loạichứng từ thanh toán khác nhau.Do quy định cán bộ kiểm soát chi không chịu trách nhiệm kiểm tra việc áp dụng đơn giá, định mức các dự án, vấn đề này đã tránh được việc quản lý, trách nhiệm chồng chéo giữa các cơ quan cùng tham gia quản lý dự án xây dựng công trình, phân định rõ ràng hơn vai trò, trách nhiệm cụ thể của từng đơn vị, cá nhân trong quá trình quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung.

Chính vì vậy, phạm vi và nội dung kiểm soát của ngành đã thay đổi, đặc biệt áp dụng phương thức thanh toán trước, kiểm soát sau đối với các món chứng từ tạm ứng, các dự án thanh toán nhiều lần mà chưa phải lần thanh toán cuối cùng.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Qua đó thời gian kiểm soát chứng từ thanh toán tại KBNN đã được rút ngắn so với trước đây từ 7 ngày làm việc xuống còn 4 ngày, tiến độ giải ngânđã được đẩy nhanh đáp ứng nhu cầu vốn thi công cho dự án.

Việc giao dịch một của đã được loại bỏ do tạo điều kiện cho cán bộ chuyên quản thực hiện đúng chức trách

Cùng với việc thực hiện cải cách hành chính của Chính phủ, KBNN thời gian qua đã có nhiều nỗ lực, nghiên cứu cải cách thủ tục trong lĩnh vực kiểm soát chi NSNN, đem lại nhiều hiệu quả thiết thực.

2.2.2.2. Thc trng công tác kim tra h

Thứ nhất: Kiểm soát chi các khoản chi vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN. Nội dungkiểm soát chi như sau:

Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ dự án, chứng từ thanh toán. Kiểm tra việc chấp hành trình tự đầu tư và xây dựng và các chế độ chính sách do Nhà nước quy định.

Cấp phát vốn đầu tư bằng lệnh chi tiền. Cấp phát bằng mức vốn đầu tư.

Cấp phát theo dự toán.

Cấp phát bằng hình thức ghi thu, ghi chi vốn đầu tư.

Thứ hai: Kế toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước: Là quá trình KBNN thực hiện ghi chép, hạch toán chính xác, kịp thời các khoản chi theo chế độ quy định, thực hiện hạch toán theo tài khoản thanh toán tập trung và kế toán dồn tích.

Thứ ba: Tổ chức bộ máy kiểm soát chi đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN qua hệ thống KBNN.

KBNN tổ chức các bộ phận có liên quan để thực hiện nhiệm vụ quản lý và kiểm soát các khoản chi vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN. Đảm bảo cấp phát, thanh toán hiệu quả, đúng tiến độ thực hiện dự án công trình.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

2.2.2.3. Thc trng kim soát thanh toán vn đầu tư XDCB t NSNN qua Kho bạc nhà nước Qung Ninh

Thông qua công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư chống thất thoát, lãng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước quảng ninh quảng bình (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)