Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của việc sử dụng smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 33 - 37)

(Nguồn theo số liệu điều tra)

Biểu đồ 2: Mục đích sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, mục đích sử dụng Smartphone của các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế rất đa dạng, trong đó sử dụng cho mục đích giao tiếp chiếm tỷ lệ cao nhất là 89.8% tương ứng với 176 bạn trong tổng số 196 sinh viên được điều tra. Tiếp theo là sử dụng cho mục đích học tập với tỷ lệ cũng rất cao 84.7% tương ứng với 166 sinh viên, điều này cho thấy các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế đã biết ứng dụng Smartphone vào việc học tập của mình. Bên cạnh đó 77% tương ứng với 151 bạn trong tổng số 196 bạn sinh viên được hỏi sử dụng cho mục đích giải trí, hầu hết các bạn sinh viên đều dùng Smartphone cho mục đích của cá nhân thông qua các tiện ích của nó, còn với mục đích chỉ để thể hiện bản thân thì chiếm tỷ lệ thấp nhất chiếm 25.5% tương ứng 50 sinh viên.

Có thể nói rằng Smartphone là thiết bị mà không thể thiếu của mỗi bạn sinh viên, với tiện ích kết nối mạng là một trong những chức năng hữu ích nhất, các bạn sinh viên dùng nó để truy cập mạng internet là nhiều nên việc kết bạn qua mạng xã hội, chat video trực tuyến hay trao đổi với nhau qua các trang mạng xã hội là không thể thiếu, các bạn còn dùng để gọi điện nhắn tin cho bạn bè cũng là một trong những chức năng cơ bản của chiếc Smartphone. Nhưng sử dụng smartphone một cách hiệu quả và không làm cho kết quả học tập giảm sút thì tùy vào mức độ sử dụng cũng như tùy vào sự phân bổ thời gian và cách dùng của mỗi bạn sinh viên. Việc dành thời gian nhiều ít lướt mạng hay truy cập vào các trang mạng xã hội vô bổ, hay mục đích mà các bạn dùng Smartphone dù nhiều ít nhưng có phần nào đó ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn.

2.4.4 Mức độ sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

2.4.4.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

(Nguồn theo số liệu điều tra)

Biểu đồ 2: Mục đích sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, mục đích sử dụng Smartphone của các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế rất đa dạng, trong đó sử dụng cho mục đích giao tiếp chiếm tỷ lệ cao nhất là 89.8% tương ứng với 176 bạn trong tổng số 196 sinh viên được điều tra. Tiếp theo là sử dụng cho mục đích học tập với tỷ lệ cũng rất cao 84.7% tương ứng với 166 sinh viên, điều này cho thấy các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế đã biết ứng dụng Smartphone vào việc học tập của mình. Bên cạnh đó 77% tương ứng với 151 bạn trong tổng số 196 bạn sinh viên được hỏi sử dụng cho mục đích giải trí, hầu hết các bạn sinh viên đều dùng Smartphone cho mục đích của cá nhân thông qua các tiện ích của nó, còn với mục đích chỉ để thể hiện bản thân thì chiếm tỷ lệ thấp nhất chiếm 25.5% tương ứng 50 sinh viên.

Có thể nói rằng Smartphone là thiết bị mà không thể thiếu của mỗi bạn sinh viên, với tiện ích kết nối mạng là một trong những chức năng hữu ích nhất, các bạn sinh viên dùng nó để truy cập mạng internet là nhiều nên việc kết bạn qua mạng xã hội, chat video trực tuyến hay trao đổi với nhau qua các trang mạng xã hội là không thể thiếu, các bạn còn dùng để gọi điện nhắn tin cho bạn bè cũng là một trong những chức năng cơ bản của chiếc Smartphone. Nhưng sử dụng smartphone một cách hiệu quả và không làm cho kết quả học tập giảm sút thì tùy vào mức độ sử dụng cũng như tùy vào sự phân bổ thời gian và cách dùng của mỗi bạn sinh viên. Việc dành thời gian nhiều ít lướt mạng hay truy cập vào các trang mạng xã hội vô bổ, hay mục đích mà các bạn dùng Smartphone dù nhiều ít nhưng có phần nào đó ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn.

2.4.4 Mức độ sử dụng Smartphone của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế

2.4.4.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ

Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN 22

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Theo tác giả Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai (2009), sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả. Và yêu cầu để thang đo được chấp nhận là loại bỏ các biến có hệ số tương quan biến tổng (item- total correlation) nhỏ hơn 0.3 và hệ số cronbach alpha nhỏ hơn 0.6. Hơn nữa, trong phân tích nhân tố khám phá EFA, những biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo vì có tương quan kém với nhân tố tiềm ẩn (khái niệm đo lường).

Nhóm biến mục đích học tập Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N - of Items

0.58 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Muc do su dung ung

dung hoc tap tren smartphone X1

12.6582 4.236 0.448 0.471

Muc do su dung cho muc dich theo doi ket qua hoc tap tren website truong X2

12.3469 4.607 0.325 0.534

Muc do su dung

smartphone de tim kiem tai lieu hoc tap X3

12.4133 3.618 0.556 0.39 Muc do su dung smartphone de tra tu dien X4 12.5306 4.107 0.317 0.54 Muc do su dung smartphone de thu am bai giang tren lop X5

14.1531 4.879 0.112 0.652

(Nguồn theo kết quả xử lí SPSS)

Từ 2 bảng trên, nhóm nhận thấy hệ số tương quan biến tổng ở biến X5 là có giá trị nhỏ hơn 0.3( Cronbach’s Item-Total Correlation = 0.112), hệ số Cronbach’s Alpha là 0.580, vì thế biến X5 sẽ bị loại. khi biến này bị loại thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên và lớn hơn 0,6. Như thế, loại biến X5 thì hệ số cronbach’s sẽ tốt lên, vì như vậy sẽ phù hợp với dữ liệu thực tế.

Nhóm biến mục đích giao tiếp Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

0.66 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Muc do su dung smartphone de lien lac Y1 7.5561 2.422 0.407 0.645 Muc do su dung smartphone de chat voi nguoi than, ban be qua mang xa hoi Y2

7.7806 1.864 0.527 0.486

Muc do su dung smartphone de ket ban tren mang xa hoi Y3

8.0612 1.914 0.49 0.539

(Nguồn: Theo kết quả xử lí SPSS)

Đối với mục đích giao tiếp thì hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Item-Total Correlation > 0.3), và hệ số cronbach’s alpha = 0.66 > 0.6, vì thế trong trường hợp này các biến đều thỏa mãn, không có biến nào bị loại.

Nhóm biến mục đích giải trí Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

0.719 6

Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN 24 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Muc do su dung smartphone de

luot web Z1 16.9184 10.137 0.435 0.688

Muc do su dung smartphone de

nghe nhac Z2 16.9694 9.866 0.506 0.671

Muc do su dung smartphone de

chup anh, quay video Z3 17.398 9.574 0.426 0.689 Muc do su dung smartphone de

choi game Z4 17.9235 8.574 0.494 0.669

Muc do su dung smartphone de

xem phim Z5 17.551 9.151 0.531 0.658

Muc do su dung smartphone de

doc truyen Z6 18.3418 9.067 0.378 0.712

(Nguồn: Theo kết quả xử lí SPSS)

Nhóm biến giải trí có hệ số cronbach’s alpha = 0.719 > 0.6 và các biến có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, đều thỏa mãn điều kiện nên không có biến nào bị loại.

Hệ số cronbach’s alpha

Dưới đây là hệ số Cronbach’s alpha của 3 nhóm biến tổng được thay đổi sau khi loại bỏ các biến không phù hợp.

Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhóm biến

STT Nhóm biến Số biến Hệ số Cronback Alpha

1 Mục đích học tập 4 0.647

2 Mục đích giao tiếp 3 0.662

3 Mục đích giải trí 6 0.719

(Nguồn: Theo kết quả xử lí SPSS) Sau khi loại bỏ biến X5 không phù hợp, hệ số cronbach’s alpha của biến tổng mục đích học tập tăng lên = 0.647. Kết hợp với kết quả kiểm định chất lượng thang đo

ở bảng trên, thấy được hệ số của tổng thể đều lớn hơn 0.6. vì thế, hệ thống thang đo được xây dựng gồm 5 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 13 biến số đặc trưng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của việc sử dụng smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)