Trước khi đi vào phân tích nhân tố khám phá EFA thì nhóm tiến hành kiểm định điều kiện thực hiện phân tích nhân tố qua KMO and Bartlett’s Test:
Bảng 2.6 : KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .791 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 585.725
df 78
Sig. .000
(Nguồn: Theo kết quả xử lí spss)
Qua bảng trên ta thấy, hệ số KMO = 0.791 thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1, như vậy phân tích nhân tố khám phá là thích hợp với dữ liệu thực tế.
Trong bảng trên, ta thấy kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig. < 0.05.Như vậy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Bảng 2.7: Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained)
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulati ve Total % of Variance Cumulat ive Total % % 1 3.761 28.928 28.928 3.761 28.928 28.928 2.938 2 1.703 13.1 42.028 1.703 13.1 42.028 2.039 3 1.462 11.249 53.277 1.462 11.249 53.277 1.949 4 0.959 7.38 60.657 5 0.827 6.359 67.016 6 0.706 5.432 72.448 7 0.668 5.137 77.585 8 0.604 4.65 82.235 9 0.573 4.411 86.646 10 500 3.844 90.49 11 456 3.509 93.999 12 405 3.117 97.117 13 375 2.883 100
(Nguồn: Theo kết quả xử lí SPSS)
Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ
Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN 26
Từ bảng trên, ta thấy cột culumlative có trị số phương sai trích là 53.277%, thỏa mãn với điều kiện ≥ 50%, điều đó có nghĩa là 53.277% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.
2.4.4.3. Mức độ sử dụng Smartphone cho các mục đích của sinh viên
Qua nghiên cứu nhóm tìm ra được 3 mục đích sử dụng Smartphone: Sử dụng cho mục đích học tập, sử dụng cho mục đích giao tiếp, sử dụng cho mục đích giải trí. Từ đó tiến hành tính giá trị trung bình (MEAN) của các mức độ thường xuyên sử dụng Smartphone. Nếu MEAN gần 5 có nghĩa là rất thường xuyên, MEAN gần 1 tức là không bao giờ.
Các giá trị được chú thích như sau:
1. Không bao giờ; 4. Thường xuyên (3h-5h/ngày); 2. Hiếm khi (<1h/ngày); 5. Rất thường xuyên (>5h/ngày) 3. Thỉnh thoảng (1h-3h/ngày);
2.4.4.3.1 Mức độ sử dụng cho mục đích học tập
Một trong những mục đích các bạn sinh viên sử dụng Smartphone nhiều nhất là phục vụ cho học tập, tìm kiếm các nguồn thông tin liên quan cho việc học tập trên lớp cũng như ở nhà. Mỗi bạn có mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích học tập với các hành động khác nhau sẽ khác nhau.
Bảng 2.8: Giá trị trung bình tần suất sử dụng Smartphone của mục đích học tập
Hành động sử dụng cho mục đích học tập MEAN Sử dụng ứng dụng học tập trên Smartphone 3.36 Theo dõi tin tức trên website trường 3.67
Tìm kiếm tài liệu học tập 3.61
Tra từ điển 3.49
(Nguồn: Theo kết quả xử lí SPSS)
Từ bảng 2.8, có thể thấy trị trung bình của các hoạt động của mục đích học tập là lớn và đều trên mức 3, MEAN của hoạt động “Theo dõi tin tức trên website trường”
lớn nhất là 3,67. Tiếp đến MEAN của hoạt động“Tìm kiếm tài liệu học tập” là 3,61.
Hai mục đích có MEAN thấp nhất lần lượt là“Sử dụng ứng dụng học tập trên Smartphone”và“Tra từ điển”.
Dưới đây là bảng thông kê về mức độ cụ thể của việc sử dụng Smartphone đối với mục đích phục vụ học tập: Bảng 2.9: Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích học tập Mục đích Mức độ Sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập trên Smartphone Theo dõi kết quả học tập trên website trường Tìm kiếm tài liệu học tập Tra từ điển
Không bao giờ Số lượng (sinh viên) 0 0 0 2 Tỷ lệ (%) 0 0 0 1.0 Hiếm khi (<1h/ngày) Số lượng (sinh viên) 16 5 19 25 Tỷ lệ (%) 8.2 2.6 9.7 12.8 Thỉnh thoảng (1h-3h/ngày) Số lượng (sinh viên) 103 74 63 66 Tỷ lệ (%) 52.5 37.7 32.1 33.7 Thường xuyên (3h-5h/ngày) Số lượng (sinh viên) 66 96 89 80 Tỷ lệ (%) 33.7 49.0 45.4 40.8 Rất thường xuyên (>5h/ngày) Số lượng (sinh viên) 11 21 25 23 Tỷ lệ (%) 5.6 10.7 12.8 11.7 Tổng Số lượng (sinh viên) 196 196 196 196 Tỷ lệ (%) 100 100 100 100
(Nguồn Theo kết quả xử lí SPSS)
Qua bảng số liệu thấy rằng, các hành động sử dụng Smartphone cho mục đích học tập của các bạn sinh viên là rất đa dạng như: sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập, theo dõi kết quả học tập trên Website trường, tìm kiếm tài liệu học tập, tra từ điển, thu âm bài giảng trên lớp, với những mức độ sử dụng khác nhau từ không bao giờ cho đến rất thường xuyên.
Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ
Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN 28
Hành động sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập trên Smartphone ở mức độ thỉnh thoảng (1h-3h/ngày) là cao nhất với 52.5% tương ứng với 103 sinh viên, thấp nhất là mức độ hiếm khi (<1h/ngày) với 8.2% tương ứng 16 sinh viên. Có 49% tương ứng với 96 sinh viên sử dụng smartphone để theo dõi kết quả học tập trên Website với mức độ thường xuyên (3h-5h/ngày), mức độ hiếm khi xem kết quả học tập là 8.2% tương ứng 16 sinh viên. Có 45.4% tương ứng với 89 sinh viên sử dụng smartphone để tìm kiếm tài liệu học tập ở mức độ thường xuyên (3h-5h/ngày), mức độ hiếm khi tìm tài liệu học tập là 9.7% tương ứng với 19 sinh viên. Với mục đích tra từ điển thì có 80 sinh viên thường xuyên chiếm 40.8%, cũng cso 1% với 2 sinh viên không bao giờ tra từ điển trên smarrtphone.
Chiếm tỷ lệ cao việc sử dụng smartphone cho việc theo dõi kết quả học tập trên Website, tìm kiếm tài liệu học tập và tra từ điển là ở mức độ thường xuyên điều đó cho thấy các bạn sinh viên trường Kinh tế có sự tích cực trong việc sử dụng
Smartphone phục vụ cho việc học tập. Việc sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập chỉ ở mức độ thỉnh thoảng là cao nhất. Do đó, các bạn cần nên tăng mức độ sử dụng rất thường xuyên hơn để đạt kết quả tốt nhất có thể.
2.4.4.3.2. Mức độ sử dụng cho mục đích giao tiếp và giải trí
Trị trung bình của tần suất sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và giải trí
Trị trung bình của tần suất sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và giải trí được thể hiện ở bảng bên dưới:
Bảng 2.10: Trị trung bình của tần suất sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và giải trí
Hành động sử dụng cho mục đích giao tiếp MEAN
Sử dụng để liên lạc 4.14
Chat với người thân, bạn bè qua mạng xã hội 3.92
Kết bạn trên mạng xã hội 3.64
Hành động sử dụng cho mục đích giải trí MEAN
Lướt web 4.1 Chụp ảnh, quay video 3.62 Chơi game 3.09 Xem phim 3.46 Đọc truyện 2.67 Nghe nhạc 4.05
(Nguồn: Theo kết quả xử lí SPSS)
Đối với mục đích giao tiếp, Mean của các hoạt động cụ thể điều tra được có tỷ lệ tương đối cao, cao hơn so với mục đích học tập. Sinh viên sử dụng thường xuyên cho việc liên lạc (Mean= 4.14), chat với người thân, bạn bè qua mạng xã hội (Mean= 3.92), kết bạn trên mạng xã hội (Mean= 3.64) tức là sử dụng với tần suất3-5h/ngày.
Đối với kết quả nghiên cứu cho mục đích giải trí hầu hết sử dụngSmartphone cho các hoạt động như: lướt web, chụp ảnh, quay video, chơi game, xem phim, đọc truyện, nghe nhạc trong đó các bạn sử dụng cho hành động lướt web (Mean= 4.1), chụp ảnh quay video (Mean= 3.62),xem phim (Mean= 3.46), nghe nhạc (Mean= 4.05) là thường xuyên nhất cũng với tần suất3-5h/ngày. Một số khác cho biết hành động đọc truyện trên Smartphone (Mean= 2.67) là thỉnh thoảng với tần suất 1-3h/ngày.
Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và giải trí
Trong các mục đích chính mà các bạn sinh viên sử dụng Smartphone thì mục đích để giao tiếp là chiếm tỷ lệ cao nhất 89,8% tương ứng với 176 sinh viên và mục đích giải trí là 77% tương ứng với 151 sinh viên trong tổng 196 bạn trả lời. Tiện ích mà chiếc Smartphone đã thu hút sự quan tâm sử dụng của giới trẻ nói chung và sinh viên chúng ta nói riêng chủ yếu là truy cập internet, vì thế mục đích sử dụng của các bạn là tham gia các trang mạng xã hôi, giao lưu, kết bạn, hay nói chuyện, chat video với bạn bè chiếm chủ yếu cũng là điều bình thường.
Dưới đây là mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và giải trí:
Bảng 2.11: Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp và giải trí
Các hành động sử dụng Smartphone Không bao giờ Hiếm khi (<1h/ngày) Thỉnh thoảng (1- 3h/ngày) Thường xuyên (3- 5h/ngày) Rất thường xuyên (>5h/ngày)
Sử dụng cho mục đích giao tiếp
Liên lạc 0.5 1 16.8 46.9 34.8
Chat với người thân bạn
bè qua mạng xã hội 1.5 3.6 25 41.3 28.6 Kết bạn trên mạng xã hội 1 8.2 35.2 37.2 18.4 Sử dụng cho mục đích giải trí Lướt web 0 1.5 9.4 46.4 32.7 Chụp ảnh, quay video 1 9.2 33.7 38.8 17.3 Chơi game 6.6 22.5 35.7 25 10.2 Xem phim 1 12.2 37.3 37.8 11.7 Đọc truyện 15.3 29.1 35.2 13.3 7.1 Nghe nhạc 0 2.6 17.9 51.4 28.1
(Nguồn: Theo kết quả xử lí SPSS)
Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ
Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN 30
Bảng 2.11 cho thấy các hành động sử dụng cho mục đích giao tiếp bao gồm liên lạc, chat với người thân, bạn bè qua mạng xã hội, kết bạn trên mạng xã hội với các mức độ chủ yếu là thường xuyên. Trong đó, với 196 sinh viên trả lời khảo sát, hành động liên lạc sử dụng thường xuyên chiếm 46.9% tương ứng 92 sinh viên, hành động chat với người thân,bạn bè qua mạng xã hội có 41.3% sinh viên trả lời là thường xuyên sử dụng và cuối cùng hành động kết bạn trên mạng xã hội có 37.2% thường xuyên thực hiện. Đối với mục đích giải trí, hành động lướt web; nghe nhạc; chụp ảnh; quay video; xem phim được các bạn sinh viên trả lời là thường xuyên sử dụng chiếm tỉ lệ cao nhất lần lượt là 46.4%; 51.4%; 38.8%; 37.7%. Tiếp đến là các hoạt động chơi game, đọc truyện với tỷ lệ sinh viên cho rằng thỉnh thoảng sử dụng chiếm tỷ lệ cao nhất là 35.7%; 35.2%.
Kết luận:Qua các bảng trên có thể thấy được, các bạn sử dụng các hành động của mục đích học tập còn ở mức độ thỉnh thoảng nhiều, các hành động giao tiếp và giải trí các bạn sử dụng thường xuyên hơn. Vì thế, với mức độ sử dụng như vậy ít nhiều có ảnh hưởng đến kết quả học tập.
2.4.5 So sánh thời gian sử dụng Smartphone với kết quả học tập
Có thể thấy việc sử dụng Smartphone đã chiếm hầu hết thời gian của các bạn sinh viên, sử dụng với thời gian ít nhiều cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn.
Nhóm nghiên cứu đã thống kê số liệu và so sánh thời gian sử dụng Smartphone với kết quả học tập của các bạn.
Bảng 2.12: So sánh thời gian sử dụng Smartphone với kết quả học tập
Thời gian sử dụng Smartphone Kết quả học tập Tổng < 2.0 2.0 - 2.49 2.5- 3.19 ≥ 3.2 SL % SL % SL % SL % SL % <1 h 1 0.5 1 0.5 0 0 1 0.5 3 1.5 1-3 h 6 3.1 14 7.1 24 12.2 4 2.0 48 24.4 3-5 h 15 7.7 41 20.9 40 20.4 5 2.6 101 51.6 >5 h 5 2.6 11 5.6 25 12.8 3 1.5 44 22.5 Tổng 27 13.8 67 34.2 89 45.4 13 6.6 196 100
(Nguồn: Theo số liệu điều tra)
Trong 196 bạn được hỏi, chiếm nhiều nhất 101 sinh viên tương ứng với 51.6% sử dụng Smartphone từ 3-5h/ ngày, ở mức này có 40 sinh viên chiếm 20.4% có ĐTB
từ 2.5 – 3.19, có 5 sinh viên chiếm 2.6% có ĐTB ≥ 3.2, chứng tỏ trong thời gian sử dụng đó có thời gian sử dụng dành cho mục đích học tập thể hiện khá rõ rệt. Tuy nhiên, ở mức thời gian này cũng có 15 sinh viên chiếm 7.7% có ĐTB < 2.0.
Tỷ lệ thời gian sử dụng Smartphone với thời gian < 1h chiếm rất nhỏ chỉ 1.5% tương đương 3 bạn sinh viên. Thời gian sử dụng > 5h và thời gian sử dụng từ 1-3h có tỷ lệ bằng nhau 44 sinh viên chiếm 22.5%. Như vậy, trong cùng thời gian sử dụng nhưng có sử dụng cho mục đích gì, có sử dụng cho mục đích học tập hay không sẽ có các kết quả học tập khác nhau.
2.4.6 Những tác động của việc sử dụng Smartphone đến kết quả học tập
Trên Smartphone hiện nay tích hợp khá nhiều phần mềm tiện ích, ứng dụng hỗ trợ cho việc học tập, giải trí. Không thể phủ nhận những tác động của việc sử dụng Smartphone mang lại và tác động như thế nào đến kết quả học tập là dựa vào mức độ, mục đích và thời gian sử dụng của các bạn sinh viên.
Thông qua một số câu hỏi về những tác động của việc sử dụng Smartphone mà sinh viên đã trả lời trong bảng câu hỏi mà nhóm nghiên cứu khảo sát tại trường Đại học Kinh tế Huế, đã thu nhận được các kết quả như sau:
-Trong tổng số 196 sinh viên được hỏi tại trường có 181 sinh viên chiếm 92.3% có sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập. Điều này cho thấy phần đông các sinh viên trường Kinh tế hiện nay đã biết sử dụng các phần mềm để hỗ trợ cho việc học tập trên Smartphone. Thói quen sử dụng các phần mềm hỗ trợ cho việc học tập này rất tốt nhưng sử dụng với cường độ còn thấp hoặc quá thấp. Có 15 sinh viên chiếm 7.7% không sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập. Sở dĩ có câu trả lời trên là do hầu hết các nhóm sinh viên này không biết đến các phần mềm hỗ trợ học tập hoặc không có nhu cầu sử dụng nó.
-Chiếc Smartphone hiện nay là một vật bất ly thân với các bạn sinh viên, ăn cũng dùng Smartphone, ngủ cũng dùng, đi trên đường cũng dùng và các bạn dùng mọi lúc, mọi nơi, mọi thời gian. Nhưng sử dụng có đúng mục đích, tác động như thế nào đến các bạn điều đó mới quan trọng. Mỗi người chúng ta ai cũng có quỹ thời gian 24h trong ngày giống nhau, qua khảo sát về thời gian sử dụng Smartphone mỗi ngày của các bạn sinh viên trường Kinh tế cho thấy:
Có 3 sinh viên chiếm 1.5% sử dụng Smartphone dưới 1h mỗi ngày. Sở dĩ các bạn ít sử dụng vì cảm thấy không cần thiết, thời gian của nhóm sinh viên này dành cho các hoạt động khác nhiều hơn việc sử dụng Smartphone.
Có 48 sinh viên chiếm 24.5% cho biết sử dụng Smartphone mỗi ngày từ 1 - 3h đồng hồ, có tới 101 sinh viên chiếm 51.6% sử dụng từ 3-6h mỗi ngày. Trong tổng số sinh viên được hỏi thì có 44 sinh viên chiếm 22.4% sử dụng trên 6h mỗi ngày. Như
Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ
Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN 32
vậy, thời gian sử dụng Smartphone mỗi ngày có tác động đến kết quả học tập của các bạn, có thể là tích cực và cũng có thể là tiêu cực.
Nếu sử dụng thời gian mỗi ngày dành cho việc học tập càng nhiều như tra từ điển, tìm kiếm thông tin, sử dụng các ứng dụng học tập thì đạt kết quả càng cao.
Ngược lại sử dụng thời gian mỗi ngày cho các hoạt động khác như: nghe, gọi, nhắn tin, lướt Facebook, chụp ảnh… càng nhiều thì đạt kết quả thấp hơn.
- Mạng xã hội là một nguồn thông tin vô tận để các bạn sinh viên có thể tìm kiếm thông tin, kết nối bạn bè, rất thuận tiện và tiết kiệm để trao đổi học tập. Tuy nhiên, cái gì cũng có tính hai mặt của nó. Mạng xã hội có thể đem lại lợi ích cho việc học tập của sinh viên nếu biết chọn lọc thông tin, sử dụng với thời gian hợp lý. Nếu quá lạm dụng mạng xã hội sẽ gây ra nhiều tác động ảnh hưởng đến việc học tập dẫn tới kết quả học tập kém.
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu có tác động đến kết quả học tập
Chỉ tiêu Số lượng (sinh viên) Tỷ lệ (%)
Có sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập
Có 181 92.3
Không 15 7.7
Thời gian sử dụng mỗi ngày
<1h 3 1.5
1-3h 48 24.5
3-5h 101 51.6
>5h 44 22.4
Thời gian lướt mạng xã hội mỗi ngày
<1h 28 14.3
1-3h 79 40.3
3-5h 56 28.6
>5h 33 16.8
Sử dụng Smartphone trong giờ học cho các mục đích
Mục đích học tập 32 16.3
Mục đích khác 164 83.7
(Theo số liệu điều tra)
Trong tổng số người được hỏi về thời gian lướt mạng xã hội mỗi ngày của các