Hỡnh tượng nhõn vật viờn quản ngục: a Một người cú tõm hồn

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) hướng dẫn học sinh khai thác những tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật trong tác phẩm của nguyễn tuân cho học sinh thpt (Trang 57 - 58)

II. ĐỌ C HIỂU VĂN BẢN: 1 Tỡnh huống truyện:

3. Hỡnh tượng nhõn vật viờn quản ngục: a Một người cú tõm hồn

ngục: a. Một người cú tõm hồn “thuần khiết”, tớnh cỏch “dịu dàng”, cú tấm lũng “biệt nhỡn liờn tài”:

- Viờn quản ngục hiện lờn là người cú tõm hồn “thuần khiết”, tớnh cỏch “dịu dàng”: + Hỡnh dỏng bờn ngoài của ụng “người ngồi đấy, ... kớn đỏo, ờm nhẹ”.

=>Hỡnh ảnh ẩn dụ đẹp, nhẹ nhàng nhưng vụ cựng độc đỏo cho thấy tớnh cỏch dịu dàng, tõm hồn trong sỏng của quản ngục + ễng sống trong mụi trường toàn những kẻ “cặn bó”, nơi búng tối và cỏi ỏc ngự trị nhưng vẫn giữ được tấm lũng trong sỏng, thuần khiết “ụng trời nhiều khi chơi ỏc, ... lũ quay quắt”

=>Nghệ thuật đối lập giữa hoàn cảnh sống và tớnh cỏch của quannr ngục càng ngời sỏng vẻ đẹp tõm hồn ụng.

- Viờn quản ngục cũn cú tấm lũng “biệt nhỡn liờn tài”, biết giỏ người, biết trọng người ngay:

+ Vừa mới nghe tờn HC, quản ngục đó sai người quột dọn buồng giam cho sạch sẽ, muốn biệt đói HC để cho ụng ta đỡ cực trong những ngày cuối cựng.

+ Khi đối diện với HC, quản ngục đó quờn đi chức trỏch của một nhà hành phỏp “hụm nay ... biệt nhỡn riờng đối với HC”. + Thậm chớ khi bị HC sỉ nhục, ụng cũng chỉ

“xin lĩnh ý”; ụng cũn cho rằng HC là người

“chọc trời quấy nước ... kẻ tiểu lại giữ tự”.

download by : skknchat@gmail.com

-GV tổ chức cho HS thảo luận theo kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt: Vỡ sao tỏc giả coi ngục quan là “một thanh õm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xụ bồ”?

- HS thảo luận và trả lời.

Quản ngục đó thực sự coi HC là người anh hựng chứ khụng phải là một kẻ đại nghịch như cỏi nhỡn thụng thường của những kẻ đại diện cho quyền lực PK.

+ Dự HC là một kẻ tử tự bị dồn vào thế “hổ sa cơ” Nhưng QN vẫn trõn trọng HC và nhỡn nhận đỳng giỏ trị thật của con người này. Chớnh tấm lũng “biết giỏ người”, “biết trọng người ngay” của VQN đó cảm húa được HC và làm con người này cảm động.

=>Vỡ vậy, Nguyễn Tuõn đó cho rằng: QN là “một thanh õm trong trẻo ... xụ bồ”. Nghệ thuật tương phản đối lập cựng nghệ thuật ẩn dụ đầy chất thơ đó làm nổi bật tấm lũng trong sỏng của QN bất chấp hoàn cảnh ộo le. Qua đõy, ta cũng thấy được tấm lũng yờu mến, tỡnh cảm trõn trọng mà nhà văn đó dành cho nhõn vật.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) hướng dẫn học sinh khai thác những tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật trong tác phẩm của nguyễn tuân cho học sinh thpt (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w