1977 (Unfair Contract Terms Act 1977 – UCTA) [69] và Đạo luật về quyền lợi NTD năm 2015 (Consumer Rights Act 2015 - CRA) [70]. Trước khi CRA ra đời, Anh đã ban hành Quy đ nh về điều khoản bất bình đẳng trong Hợp đồng với NTD (Unfair Terms in Consumer Contracts Regulations 1999 - UTCCR) để thực hiện Chỉ th số 93/13/EEC ngày 5/4/1993 của Ủy ban châu Âu về các điều khoản bất bình đẳng trong hợp đồng tiêu dùng (sau đ y gọi là “Chỉ thị số 93/13/EEC”). Từ khi CRA được ban hành năm 2015, các quy đ nh về
của hợp đồng; v) Liệu các điều khoản của hợp đồng có xem xét tới điều kiện riêng biệt của một bên hoặc của một giao dịch riêng biệt (Điều 23 ACL).
Bộ luật dân sự của CHLB Đức (Bürgerliches Gesetzbuch – BGB)4 [38] sử dụng trực tiếp thuật ngữ điều kiện giao dịch chung (Standard business terms) là những điều khoản hợp đồng được soạn thảo từ trước để s dụng cho nhiều hợp đồng mà một bên (bên soạn thảo) đưa ra cho bên còn lại khi ký kết hợp đồng” (Khoản 1 Điều 305 BGB). Khái niệm ĐKGDC của BGB thể hiện đúng bản chất của ĐKGDC phải là những điều khoản do một bên soạn thảo trước, sẽ không thể coi l ĐKGDC nếu n được đ m phán một cách chi tiết mà phải được sử dụng cho nhiều lần cho bên giao kết hợp đồng.
Ở Việt Nam, ĐKGDC l một phần của pháp luật hợp đồng quy định trong BLDS và Luật VQLNTD c điểm chung đều coi ĐKGDC l những điều khoản do một bên tổ chức, cá nh n kinh doanh h ng h a, dịch vụ soạn thảo sẵn, được công bố và áp dụng cho bên khách h ng hoặc người tiêu dùng (Khoản Điều 406 LDS năm 2015 v Khoản 6 Điều 3 Luật VQLNTD).
Trong thực tiễn nghiên cứu, những điều khoản được một bên soạn sẵn sử dụng trong giao kết hợp đồng mà phía bên kia chỉ có thể chấp nhận hay không chấp nhận cũng đã được nhiều các học giả quan tâm nghiên cứu và tranh luận nhưng cũng chưa c sự thống nhất về mặt thuật ngữ. Có nhiều khái niệm khác nhau được sử dụng để diễn tả hiện tượng này. PGS.TS. Nguyễn Như Phát quan niệm tất cả những điều kiện hợp đồng, quy tắc bán h ng được soạn thảo trước bởi một bên trong quan hệ hợp đồng v được sử dụng trong khi ký kết hợp đồng với nhiều khách hàng khác nhau l điều kiện thương mại chung. Cũng theo tác giả, “trong những năm tháng
4
CHLB Đức là một trong các quốc gia đầu tiên ban hành Luật về điều khoản giao dịch chung năm 1976 (tiếng Đức là Das Gesetz zur Regelung des Rechts der Allgemeinen Geschäftsbedingungen – AGBG) [52, tr129], luật này tiếp tục được sửa đổi năm 1996. Sau đ Đức đã chuẩn hóa Nghị định 93/13/EEC thành luật quốc gia ngày 19/7/1996 trong Luật sửa đổi về các ĐKGDC. Năm 2002, trong quá trình sửa đổi luật dân sự, các quy định trong AGBG sau n y được đưa th nh một phần trong Bộ luật dân sự Đức (Bürgerliches Gesetzbuch – BGB), nhập chung v o LDS Đức phần nghĩa vụ hợp đồng v chú thích rõ quy định này nhằm để thực thi Chỉ thị 93/13/EEC ngày 05/4/1993 của Hội đồng Châu Âu về các ĐKGDC không công bằng trong các hợp đồng với NTD.
của kế hoạch, khoa học pháp lý tìm cách giải quyết chúng trong khuôn khổ của “hợp đồng mẫu” hay “mẫu hợp đồng”. Ng y nay, một số nhà khoa học tìm cách đề cập vấn đề này trong khái niệm “hợp đồng gia nhập”[27, tr42]. Cùng với quan niệm này, tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga khẳng định những điều kiện, quy tắc thương mại được “lặp đi, lặp lại”, bên không được soạn thảo không có khả năng đ m phán, sửa đổi nó và quan trọng l các điều khoản hợp đồng n y không được hình thành trên nguyên tắc tự do khế ước đúng nghĩa cần phải được quan niệm l điều kiện thương mại chung[22, tr34]. Với tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh thì các quy định, hợp đồng mẫu, điều kiện bán hàng áp dụng cho tất cả khách hàng của mình đ chính l điều kiện thương mại chung nhằm để đáp ứng với số lượng NTD ngày c ng tăng cũng như tạo thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của mình, nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có số lượng khách hàng lớn[9]. Không chỉ có vậy, tác giả Phan Thảo Nguyên cũng cho rằng tất cả những điều kiện hợp đồng, quy tắc cung ứng dịch vụ, bán h ng được soạn thảo trước bởi một bên trong quan hệ hợp đồng với bên cung cấp dịch vụ v được sử dụng trong khi ký kết hợp đồng với nhiều khách h ng khác nhau l điều kiện thương mại chung [26, tr55].
Tuy nhiên, vẫn với nội hàm của điều kiện thương mại chung, PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh lại quan niệm những điều kiện hợp đồng, quy tắc bán h ng được soạn thảo trước bởi một bên trong quan hệ hợp đồng v được sử dụng trong khi ký kết hợp đồng với nhiều khách hàng khác nhau là Điều kiện giao dịch chung [14, tr79]. Đồng quan điểm với PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh, PGS.TS. Tăng Văn Nghĩa quan niệm rằng “những nội dung có tính tiêu chuẩn, ổn đ nh trong hợp đồng, được doanh nghiệp s dụng chung cho các khách hàng khác nhau đối với cùng một loại giao d ch mà khách hàng không thể s a đổi những nội dung đó” là Điều kiện giao dịch chung [24, tr22].
Một số tác giả lại xem xét vấn đề này là một hợp đồng gia nhập, nếu những điều kiện của hợp đồng được một bên soạn sẵn nhằm giao kết hợp đồng với nhiều người và phía bên kia chấp nhận giao kết hợp đồng c nghĩa l chấp nhận toàn bộ các điều khoản của hợp đồng. Tác giả Vũ Văn Mẫu [19, tr58] nhận định trong thực tiễn đã xuất hiện một loại khế ước đặc biệt đ l khế ước gia nhập (tiếng anh là
contract adhesion). Khi phân tích về khế ước gia nhập, tác giả cho rằng sự ưng thuận có tính cách lý thuyết nhiều hơn l thực tế, một bên khế ước đã mất đi sự tự do thương thuyết và phải nhận các điều khoản của đối phương. Danh từ “gia nhập” để chỉ loại khế ước n y vì người thụ trái trong khế ước thường phải thuận nhận tất cả các điều khoản do trái chủ đặt ra không có quyền bàn cãi. Khi phân loại hợp đồng, tác giả Ngô Huy Cương đã ph n chia th nh hợp đồng thương lượng và hợp đồng gia nhập, theo đ , những hợp đồng mà do một bên thiết lập các điều kiện của hợp đồng nhằm giao kết với nhiều người trên cơ sở các điều kiện đã được thiết lập đ l hợp đồng gia nhập. Bên chấp nhận ký kết hợp đồng với các điều kiện đ gọi là bên gia nhập [2].
Một số tác giả tiếp cận n dưới dạng là một hợp đồng theo mẫu. Tác giả Lê Nết [20] dựa vào ý chí của các bên để phân chia hợp đồng thành hợp đồng dân sự theo mẫu (standard form contract) và hợp đồng do hai bên cùng soạn. Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý, nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dung của hợp đồng theo mẫu m bên đề nghị đưa ra. Trên thực tế, loại hợp đồng này rất thông dụng (hợp đồng li-xăng phần mềm, hợp đồng hứa thưởng BMW cho người khui chai bia Tiger thắng cuộc).
Bên cạnh đ cũng c những quan điểm nội hàm của hai khái niệm hợp đồng theo mẫu v ĐKGDC tương đối giống nhau nên đã đánh đồng hai khái niệm này, hợp đồng theo mẫu cũng được coi như l ĐKGDC, bởi vì hợp đồng theo mẫu cũng c đầy đủ các đặc điểm giống như ĐKGDC v xét về bản chất thì hai khái niệm này là đồng nhất với nhau [37]. Hiện nay, nhiều học giả tiếp cận theo hướng coi những điều khoản do một bên đơn phương soạn thảo hoặc công bố trong các hợp đồng theo mẫu và ĐKGDC m được sử dụng trên thực tế với đối tác, không cần có sự thoả thuận, mặc cả về nội dung của điều khoản ấy gọi chung l điều khoản mẫu [20].
Với hợp đồng theo mẫu,5 đ y l loại hợp đồng do một bên soạn thảo sẵn để sử dụng vào việc xác lập giao dịch với nhiều khách hàng khác nhau, phía khách