Những hạn chế của điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 87 - 91)

- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp

2.2.4. Những hạn chế của điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

hàng hóa

Bên cạnh những ý nghĩa thực tiễn ĐKGDC mang lại, vẫn tồn tại những hạn chế gây bất bình đẳng về quyền lợi giữa các bên.

Thứ nhất, hạn chế quyền tự do thỏa thuận

Việc DNBH sử dụng các ĐKGDC buộc khách hàng phải chấp nhận toàn bộ các điều khoản của hợp đồng m không được đ m phán lại đã x m phạm nguyên tắc tự do và tự nguyện cam kết, thỏa thuận quy định trong Bộ luật Dân sự (Khoản 2 Điều 3). Tuy ĐKGDC không l m mất đi bản chất của hợp đồng nhưng ít nhiều làm hạn chế sự lựa chọn của khách hàng. Mặc dù khách hàng có quyền tự nguyện quyết định, lựa chọn ký kết hay không ký kết hợp đồng HHH nhưng do ở vào vị trí yếu thế và buộc phải mua HHH nên người mua bảo hiểm không còn khả năng lựa chọn nào khác và buộc phải ký kết hợp đồng. Khi khách hàng chấp nhận các ĐKGDC do DN H đưa ra thì được cho l đã đọc và hiểu nội dung các ĐKGDC đ đồng nghĩa với việc chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng HHH đã được DNBH soạn thảo sẵn. Vấn đề ở chỗ bên soạn thảo các ĐKGDC thường là các DNBH lớn, có sức mạnh và vị thế trên thị trường, vậy có hay không các DNBH cùng liên kết lại với nhau để thống nhất đặt ra những ĐKGDC trên thị trường HHH để thống nhất các ĐKGDC ban hành, làm cho khách hàng mua bảo hiểm không còn sự lựa chọn nào khác là phải chấp nhận những ĐKGDC đ và chấp nhận giao kết hợp đồng, ví

dụ như điều khoản về các điều kiện bảo hiểm, xác định thiệt hại, thủ tục nhận tiền bồi thường thiệt hại, thủ tục khiếu nại...

Hai là, có sự bất cân xứng về mặt thông tin, người mua bảo hiểm ở v thế yếu thế

ên đưa ra ĐKGDC bao giờ cũng l bên đã c sự tìm hiểu kỹ lưỡng đối với lĩnh vực mà mình kinh doanh bao gồm cả những quy định của luật pháp có liên quan. Việc lựa chọn điều khoản n o l ĐKGDC đã được doanh nghiệp tính toán kỹ lưỡng, kể cả việc lường trước những tình huống có thể xảy ra gây bất lợi cho phía mình, thậm chí cố tình che đậy thông tin xấu, các điều khoản bất lợi cho khách hàng bằng các thủ thuật che giấu, làm hạn chế khả năng tiếp cận thông tin của khách hàng mua bảo hiểm. Vì ở vị thế bị động, khách hàng buộc phải chấp nhận ĐKGDC nếu như muốn ký kết hợp đồng với doanh nghiệp đ do ít thông tin hơn và dễ gặp rủi ro sau khi hợp đồng đã giao kết. Khi xảy ra rủi ro, khách hàng ít c cơ hội khiếu nại thành công vì bên soạn thảo ĐKGDC đã c sự chuẩn bị trước để bảo vệ quyền lợi cho mình. Do đ , khách h ng l bên yếu thế khó có khả năng tự bảo vệ được mình trước thế mạnh của DNBH, vậy ĐKGDC đ c hiệu lực ràng buộc hợp đồng hay không, cần có sự can thiệp của pháp luật để cân bằng vị thế của các bên với nhau.

Ba là, có sự lạm dụng các ĐKGDC để tránh khỏi trách nhiệm

Là bên soạn thảo các ĐKGDC, DN H c điều kiện tự chủ về thông tin, có cơ hội thu thập thông tin đầy đủ hơn, tốt hơn so với khách hàng mua bảo hiểm; khách hàng mua bảo hiểm ở vị thế chịu rủi ro cao hơn so với DNBH. Từ lợi thế đ , DNBH c điều kiện để đặt ra các thông tin cần thiết có lợi cho mình, chủ động trong việc đ m phán hợp đồng, buộc khách hàng phải theo đúng bản hợp đồng do mình đưa ra, bởi vậy, DNBH có thể giảm bớt trách nhiệm và giảm bớt các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai cho mình v phần thiệt luôn luôn là các khách hàng mua bảo hiểm; thậm chí, DNBH có khả năng tạo ra những cạm bẫy pháp lý cho khách hàng mua bảo hiểm. Bên cạnh đ , không phải lúc nào doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cũng lường trước được những rủi ro có thể xảy ra, do đ , để giảm thiểu tối đa các rủi ro cho DNBH thì cách ngăn chặn rủi ro an toàn hiệu quả nhất đó là sử dụng các ĐKGDC c lợi cho mình, giảm thiểu tối đa rủi ro và lẽ đương nhiên khách h ng được bảo hiểm sẽ ở vào vị thế yếu thế hơn, buộc phải chấp nhận các điều khoản mà

DN H đã đặt ra nếu muốn ký kết hợp đồng HHH đ . Bởi vậy, cần phải có sự can thiệp của cơ quan công quyền, khắc phục sự bất cân xứng trên.

Qua thực tiễn nghiên cứu ĐKGDC của các DNBH cho thấy các ĐKGDC của hợp đồng BHHH do các DNBH soạn thảo đều c điểm chung là dài, cỡ chữ in nhỏ, do vậy trong nhiều trường hợp người mua bảo hiểm không c điều kiện hoặc đủ “kiên nhẫn” để đọc hết bản hợp đồng, bộ quy tắc bảo hiểm đ trong khi hợp đồng cần phải được ký ngay, thậm chí có những doanh nghiệp không công bố bản quy tắc đ , chỉ đến khi có tranh chấp mới trình ra, đây chính là một trong những biểu hiện bất cân xứng về thông tin giữa DN H v người mua bảo hiểm hiện nay. Chẳng hạn như trong Quy tắc BHHH xuất nhập khẩu điều kiện A của nhiều DN H quy định điều khoản loại trừ trách nhiệm trong trường hợp tổn thất hoặc chi phí gây ra bởi tàu hoặc thuyền không đủ khả năng đi biển và không thích hợp cho việc chuyên chở. Vậy tiêu chí n o để giải thích tàu thuyền không có khả năng đi biển thì chưa được DNBH làm rõ, chỉ đến khi tranh chấp xảy ra, DN H đưa ra bản quy tắc bảo hiểm thì khách hàng mới vỡ lẽ. Vì vậy, cần phải có sự minh bạch về thông tin, xác định trách nhiệm của người bảo hiểm công khai minh bạch các ĐKGDC cho bên mua bảo hiểm biết, giải thích các ĐKGDC c thể gây bất lợi cho người mua bảo hiểm trước khi ký kết hợp đồng.

Bốn là, ngôn từ còn khó hiểu, phức tạp

Tuy ngôn ngữ của hợp đồng được chuẩn hóa, có tính ổn định, chuẩn xác và chặt chẽ nhưng nhiều thuật ngữ thể hiện trong hợp đồng liên quan đến luật nên khó hiểu và phức tạp, nặng tính chuyên môn gây khó hiểu đối với người có hiểu biết thông thường; thậm chí có những điều khoản mập mờ, không rõ r ng, người mua bảo hiểm ít khi đọc kỹ gây bất lợi cho bên mua bảo hiểm. Nhiều người khi đọc các hợp đồng như hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tín dụng, hợp đồng xây dựng, hợp đồng mua bán căn hộ,… không thể nào hiểu được những từ ngữ quy định trong hợp đồng đ v do vậy, trong nhiều trường hợp người tiêu dùng đ nh “nhắm mắt ký” mà có thể bị cài bẫy bởi những chi tiết rất nhỏ. Đương nhiên, các thuật ngữ chuyên môn nhiều khi rất kh để diễn tả được một cách thông dụng để ai cũng hiểu được nhưng cũng không ít trường hợp thương nh n cố tình đưa ra những thuật ngữ đ

nhằm “che mắt” người tiêu dùng. [8]Trong những trường hợp như vậy, khách hàng mua bảo hiểm chỉ còn biết tin tưởng, dựa vào lời giải thích của các DNBH. Sở dĩ c tình trạng như vậy là do:

i) DN H c xu hướng hạn chế tối đa tính tùy nghi của các quy tắc, dồn khách hàng vào tình thế khó lựa chọn. Những khách hàng mua BHHH do thiếu kinh nghiệm hay hiểu biết nhiều khi đã đồng ý ký vào những hợp đồng bảo hiểm mà không hề biết rằng trong đ c nhiều điều kiện bất lợi dành cho mình.

ii) Ngôn từ của các ĐKGDC trong hợp đồng BHHH có tính chuyên môn sâu trong khi có những khách hàng mua bảo hiểm chủ yếu là những người kinh doanh ít có khả năng hiểu hết được những thuật ngữ chuyên ngành, thậm chí có thể gây nhầm lẫn cho khách hàng mua bảo hiểm, đặc biệt là một số điều khoản của các DNBH có vốn đầu tư nước ngoài có cách thức diễn đạt chưa thực sự phù hợp với văn phong tiếng Việt.

Chẳng hạn như điều khoản về thời hạn bảo hiểm trong quy tắc BHHH xuất nhập khẩu của một DN H quy định: Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng rời khỏi kho hay nơi chứa hàng tại đ a điểm có tên ghi trong đơn bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tục có hiệu lực trong quá trình vận chuyển bình thường và kết thúc hiệu lực tại một trong những thời điểm sau đây, tuỳ theo trường hợp nào xảy ra trước hoặc nếu sau khi hàng dỡ tàu khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng trước khi kết thúc thời hạn bảo hiểm, hàng hoá được g i tới một nơi khác nơi đến ghi trong đơn bảo hiểm, bảo hiểm này trong khi giữ nguyên hiệu lực theo quy đ nh kết thúc nói trên sẽ không mở rộng giới hạn quá lúc bắt đầu vận chuyển tới một nơi đến khác đó... (Điều 8 điều kiện bảo hiểm hàng hóa A của bảo hiểm Bảo Minh). Một điều khoản khá phức tạp, nếu không được DNBH giải thích rõ thì không phải người mua bảo hiểm n o cũng c thể hiểu đúng hay kiên trì đọc hết và hiểu được nội dung của điều khoản. Vì vậy, khi xảy ra tranh chấp liên quan đến ĐKGDC, tòa án cần phải ưu tiên giải thích theo hướng có lợi hơn cho người mua bảo hiểm.

iii) Nội dung các ĐKGDC trong hợp đồng HHH được in cỡ chữ nhỏ cùng trang với Đơn bảo hiểm hoặc ở mặt sau của Giấy chứng nhận bảo hiểm, khách hàng

mua bảo hiểm có thể không kịp đọc hoặc đọc không kỹ các điều khoản đ trong khi ngôn ngữ trong hợp đồng HHH được chuẩn h a, mang tính chuyên môn cao, được soạn thảo bởi các chuyên gia về bảo hiểm cho nên không phải người mua bảo hiểm n o cũng c khả năng hiểu hết được ngôn ngữ chuyên ngành ấy. Ví dụ như trên

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 87 - 91)