Thực tiễn áp dụng các quy định về giải thích điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 121 - 122)

- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA

3.2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về giải thích điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Thực tế bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển cho thấy nhiều khi tranh chấp phát sinh do các điều khoản quy định trong đơn bảo hiểm không rõ ràng, hoặc đơn bảo hiểm không quy định đầy đủ mọi điều khoản cần thiết. Một trong đặc thù của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa là chứa đựng ngôn ngữ chuyên môn, nếu không được giải thích một cách rõ ràng dễ dẫn đến tình trạng các bên hiểu khác nhau về cùng một điều khoản và khả năng xảy ra tranh chấp l điều rất dễ xảy ra.

Trong một tranh chấp Hợp đồng mua bán 6000MT gạo 5% tấm đã được ký kết giữa người bán là doanh nghiệp Việt Nam v người mua là doanh nghiệp của Ucraina. Hai bên thỏa thuận áp dụng điều kiện CIF Odessa Incoterms 1990 cho hợp đồng n y, theo đ , người bán phải mua HHH theo điều kiện rủi ro (all risks), người hưởng lợi l người mua. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày tàu khởi hành, người bán phải trả cho người mua bộ chứng từ, trong đ c hợp đồng bảo hiểm. Thực hiện hợp đồng, người bán đã mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm A cho lô h ng theo điều kiện rủi ro. Tàu rời cảng bốc hàng, trên h nh trình đi Odessa thì t u đã bị bắt giữ tại Aden Yemen. Người bán đã thông báo cho người mua và công ty bảo hiểm về việc n y để có biện pháp giải quyết nhằm hạn chế tối đa tổn thất cho lô gạo. Người bán yêu cầu người mua với tư cách l chủ sở hữu hàng hóa liên hệ với công ty bảo hiểm A, xác định nguyên nhân tàu bị bắt giữ v l m giám định gạo trên tàu khi chuyển tải sang t u khác để c cơ sở buộc công ty bảo hiểm A và người chuyên chở bồi thường tổn thất. Công ty bảo hiểm A yêu cầu người bán làm giám định hàng hóa khi chuyển tải sang tàu khác và biên bản giám định do đại lý của công ty bảo hiểm A cấp l cơ sở giải quyết bồi thường tổn thất. Người mua đã l m giám định và kết luận 402MT tổn thất toàn bộ, số còn lại bị tổn thất 15,2% tổng giá

trị. Tuy nhiên, công ty bảo hiểm A đã từ chối bồi thường thiệt hại với lý do công ty bảo hiểm A được miễn trách do nước vào hầm hàng qua nắp hầm tàu và nếu người mua còn thấy nguyên nhân khác gây tổn thất cho hàng hóa thì gửi bằng chứng chứng minh tổn thất đ do nguyên nh n khác g y ra nhưng người mua đã không cung cấp được bằng chứng xác định tổn thất do cả nguyên khác nên công ty không bồi thường. Không được công ty bảo hiểm A bồi thường, người mua đã khởi kiện người bán ra trọng t i đòi bồi thường thiệt hại. [31, tr83]

Ở vụ việc n y, người mua l bên được bảo hiểm đã chủ quan cho rằng người bán đã mua bảo hiểm cho mọi rủi ro (all risks) loại trừ rủi ro “nước vào hầm hàng qua nắp hầm tàu” trong khi hợp đồng mua bán thỏa thuận mua bảo hiểm cho mọi rủi ro (all risks). Người mua đã không được thông báo hay giải thích cụ thể về điều khoản loại trừ rủi ro “nước vào hầm hàng qua nắp hầm t u” nên không thể khiếu nại với bên bảo hiểm. Rõ ràng, ở vụ việc n y, ĐKGDC đã bảo vệ công ty bảo hiểm, đẩy người được bảo hiểm vào tình thế thua thiệt khi có sự kiện bào hiểm xảy ra. Để tránh tranh chấp loại n y, khi mua HHH, người bán phải thỏa thuận với công ty để thêm thỏa điều khoản BHHH xếp trên boong tàu phòng bao gồm cả rủi ro ro nước có thể tràn vào qua nắp hầm tàu.

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)