Thực hiện quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của điều kiện giao dịch chung

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 106 - 108)

- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA

3.1.1. Thực hiện quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của điều kiện giao dịch chung

GIAO DỊCH CHUNG TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA

3.1. Thực trạng thực hiện pháp luật điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa bảo hiểm hàng hóa

3.1.1. Thực hiện quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của điều kiện giao dịch chung giao dịch chung

Để bảo vệ quyền v lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nh n tham gia bảo hiểm, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm, g p phần thúc đẩy v duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế, tăng cường hiệu lực quản lý nh nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 v sửa đổi, bổ sung năm 2010 đã củng cố hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, trong đ , đưa ra những quy định thiết yếu liên quan đến hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, Luật Kinh doanh Bảo hiểm chưa kịp thời điều chỉnh vấn đề ĐKGDC trong các hợp đồng bảo hiểm nên theo nguyên tắc chung, khi Luật Kinh doanh Bảo hiểm không quy định nhưng đã được quy định trong ộ luật D n sự thì LDS sẽ được ưu tiên áp dụng. Theo quy định của Điều 406 BLDS năm 2015, điều kiện để ĐKGDC c hiệu lực với bên xác lập giao dịch khi một l phải công khai để bên xác lập giao dịch biết hoặc phải biết về điều kiện đ ; hai l phải bình đẳng. Trường hợp ĐKGDC c quy định về miễn trách nhiệm của bên đưa ra ĐKGDC, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì quy định n y không c hiệu lực. Quy định của Điều 406 BLDS không chỉ dẫn hình thức công khai như thế nào, có phải giải thích các ĐKGDC ấy cho bên chấp nhận ĐKGDC biết không, tiêu chí n o để xác định ĐKGDC bình đẳng giữa các bên, nếu ĐKGDC do DN H soạn thảo không đảm bảo một trong hai điều kiện trên thì hợp đồng BHHH có bị vô hiệu không? Vấn đề n y chưa được quy định rõ trong LDS năm 2015.

Việc công bố công khai các ĐKGDC thuộc trách nhiệm của bên soạn thảo ĐKGDC được quy định trong BLDS và pháp luật kinh doanh bảo hiểm. ĐKGDC do một bên công bố và phải được công khai theo trình tự, thể thức theo quy định

của pháp luật (Điều 406 LDS). DN H, chi nhánh nước ngoài phải công bố các sản phẩm bảo hiểm được phép triển khai bao gồm: Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, mẫu hồ sơ yêu cầu bảo hiểm và các tài liệu có liên quan trong quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm trên cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam v DN H, chi nhánh nước ngoài (Khoản 7 Điều 39 Ngh đ nh số 73/2016/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 01 tháng 7 năm 2016).

Việc công bố công khai ĐKGDC thể hiện tính minh bạch của nội dung hợp đồng bảo hiểm đối với mỗi khách h ng mua bảo hiểm cũng như lợi ích cho cả hai bên, l căn cứ để xác định quyền v nghĩa vụ của các bên khi phát sinh tranh chấp. Người bảo hiểm không cần phải hướng dẫn, giải thích về sản phẩm bảo hiểm, người mua bảo hiểm, giúp khách h ng c thể tự nghiên cứu sản phẩm bảo hiểm để đưa ra lựa chọn phù hợp. Như vậy sẽ giảm bớt được thời gian đ m phán giữa các bên.

3.1.2. Thực hiện các quy định về giải thích các điều kiện giao dịch chung

Như đã ph n tích ở chương 2, theo quy định của Luật Kinh doanh Bảo hiểm, khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm c trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm; bên mua bảo hiểm c trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến đối tượng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm. Trường hợp hợp đồng bảo hiểm c điều khoản không rõ r ng thì điều khoản đ được giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm. Tuy nhiên, Luật kinh doanh bảo hiểm chỉ dừng lại ở quy định nguyên tắc giải thích hợp đồng bảo hiểm, chưa quy định cụ thể cách thức giải thích hợp đồng. Do đ , khi c tranh chấp xảy ra, việc giải thích hợp đồng bảo hiểm phải căn cứ v o các quy định khác của pháp luật nếu c . Cụ thể, Điều 404 BLDS năm 2015 quy định khi hợp đồng c điều khoản không rõ ràng thì việc giải thích điều khoản đ không chỉ dựa vào ngôn từ của hợp đồng mà còn phải căn cứ vào ý chí của các bên được thể hiện trong toàn bộ quá trình trước, tại thời điểm xác lập, thực hiện hợp đồng. Quy định n y khá phù hợp với thực tiễn bởi DNBH l bên soạn thảo ĐKGDC nên họ phải c nghĩa vụ giải thích các điều khoản của hợp đồng một cách rõ r ng, mạch lạc cho người mua bảo hiểm.

Trong thực tiễn, Tòa án cũng giải thích theo hướng n y, khi c tranh chấp giữa DN H v khách h ng liên quan đến những quy định của điều khoản hợp đồng, Toà án sẽ ưu tiên giải thích theo hướng có lợi hơn cho người mua bảo hiểm. ởi vậy, quy định n y ho n to n phù hợp cả về lý luận v thực tiễn bởi lẽ, người mua bảo hiểm (người tiêu dùng dịch vụ bảo hiểm) luôn ở thế yếu hơn, họ không c đủ khả năng hay chuyên môn để hiểu hết được to n bộ các điều khoản, điều kiện của hợp đồng với những ngôn từ mang tính chuyên môn, chặt chẽ, kh hiểu, c khi d i đến mấy trang. Tuy nhiên, quy định của pháp luật hiện nay về giải thích hợp đồng còn ở mức chung chung, trừu tượng, có thể diễn giải theo cách khác đi bởi điều luật chưa l m rõ được thế nào là điều khoản không rõ ràng hay việc bên đưa ra ĐKGDC phải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đ l như thế nào? Liệu điều khoản không rõ ràng có phải l điều khoản có cách hiểu khác nhau hay điều khoản này không có nội dung đầy đủ, cụ thể? Liệu bất lợi m bên đưa ra ĐKGDC phải chịu có phải là không được tham gia giải thích điều khoản hay là nội dung giải thích phải có lợi cho bên được đề nghị giao kết hoặc liệu có phải giải thích hợp đồng theo hướng có lợi cho bên thứ ba bất kỳ? ởi vậy rất cần phải c quy định cụ thể hơn về vấn đề n y.

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 106 - 108)