Tại Đức, ĐKGDC về bảo hiểm chu sự điều chỉnh đồng thời của pháp luật về ĐKGDC và pháp luật bảo hiểm Ngoài các quy đ nh về ĐKGDC trong BGB, thì các điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm mẫu cũng

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 99 - 104)

- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp

7 Tại Đức, ĐKGDC về bảo hiểm chu sự điều chỉnh đồng thời của pháp luật về ĐKGDC và pháp luật bảo hiểm Ngoài các quy đ nh về ĐKGDC trong BGB, thì các điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm mẫu cũng

hiểm. Ngoài các quy đ nh về ĐKGDC trong BGB, thì các điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm mẫu cũng phải đảm bảo tuân thủ các quy đ nh bắt buộc của Luật hợp đồng bảo hiểm (Versicherungsvertragsgesetz,

VVG) và Luật kiểm soát bảo hiểm (Versicherungsaufsichtsgesetz (VAG). VVG đưa ra các quy định điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm, chủ yếu điều chỉnh mối quan hệ giữa bên bảo hiểm và bên được bảo hiểm trong khi đó VAG chủ yếu quy định về việc kiểm soát và quản lý các doanh nghiệp bảo hiểm bởi các cơ quan nhà nước. Các cơ quan có trách nhiệm giám sát hoạt động bảo hiểm bao gồm cả cơ quan liên bang và cơ quan tại từng bang, truy cập tại địa chỉ

tháng kể từ ngày nhận được đơn bảo hiểm. Bên bảo hiểm c nghĩa vụ giải thích cho bên mua bảo hiểm về quyền từ chối của bên mua bảo hiểm và tạo điều kiện để bên mua bảo hiểm thực hiện quyền này. Nếu vi phạm một trong các điều khoản trên thì điều khoản sai khác trong đơn bảo hiểm không có hiệu lực và nội dung hợp đồng bảo hiểm sẽ căn cứ theo yêu cầu bảo hiểm ban đầu của bên mua bảo hiểm (Điều 5 VVG).

- Bên bảo hiểm c nghĩa vụ giải thích rõ ràng cho bên mua bảo hiểm về các điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm v đưa ra các lời khuyên hợp lý căn cứ theo nhu cầu và mong muốn mà bên mua bảo hiểm đã thông báo. Trước khi ký hợp đồng, bên bảo hiểm phải cung cấp văn bản giải thích này cho bên bảo hiểm, trừ khi bên mua bảo hiểm chấp nhận việc giải thích không cần bằng văn bản (Điều 6 VVG).

2.3.4. Về giải thích điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Xuất phát từ sự “yếu thế” của người mua bảo hiểm, tính phức tạp v kh hiểu của các điều khoản bảo hiểm, tránh việc các DNBH tìm cách “chèn ép” khách h ng, dồn họ v o tình thế kh lựa chọn, pháp luật quy định nghĩa vụ giải thích các điều kiện hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người mua bảo hiểm. Hợp đồng HHH được giao kết, ĐKGDC do các DN H đơn phương soạn thảo, ban hành, người mua bảo hiểm gần như không c cơ hội n o để đ m phán, sửa đổi nội dung theo ý chí tự nguyện của mình, phải chấp nhận các điều kiện đ nếu muốn giao kết hợp đồng, do đ , việc giải thích hợp đồng phải được đảm bảo giải thích theo hướng bảo vệ bên chấp nhận các ĐKGDC, tức l người mua bảo hiểm. Nếu điều khoản hợp đồng được hiểu theo nhiều nghĩa thì hợp đồng sẽ được giải thích theo nghĩa c lợi hơn cho người mua bảo hiểm.

Hiện nay, vấn đề giải thích ĐKGDC chưa được đề cập trong Luật kinh doanh bảo hiểm cũng như LDS m chỉ c điều khoản quy định về vấn đề giải thích hợp đồng. Tuy nhiên, ĐKGDC l một vấn đề pháp lý của hợp đồng nên quy định về giải thích hợp đồng áp dụng cho cả giải thích các ĐKGDC. Với tư cách l luật chung, điều chỉnh tất cả các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng nên quy định này của BLDS có thể được áp dụng cho tất cả các loại hợp đồng (Điều 4 LDS năm 2015). Như trên đã ph n tích, ĐKGDC trong hợp đồng HHH l những điều kiện được DN H soạn thảo trước nên c xu hướng tạo thuận lợi cho DN H; ngôn ngữ của các ĐKGDC

mang tính chuyên môn cao, kh hiểu, điều n y đã g y bất lợi cho người tiêu dùng dịch vụ bảo hiểm. Vì thế, ngo i việc phải công bố công khai cho người mua bảo hiểm biết về các ĐKGDC đ thì DN H cần phải c trách nhiệm giải thích chi tiết, rõ r ng, cụ thể về từng ĐKGDC trong hợp đồng. Trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản không rõ r ng thì điều khoản đ được giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm (Điều 9 Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung năm 2010). Quy định n y cũng tương đồng với quy định của Luật VQLNTD năm 2010 trong trường hợp có sự hiểu khác nhau về nội dung hợp đồng thì tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giải thích theo hướng có lợi cho NTD (Điều 15). Việc giải thích điều khoản đ không chỉ dựa v o ngôn từ của hợp đồng m còn phải căn cứ v o ý chí của các bên được thể hiện trong to n bộ quá trình trước, tại thời điểm xác lập, thực hiện hợp đồng. Trong trường hợp bên soạn thảo đưa v o hợp đồng nội dung bất lợi cho bên kia thì khi giải thích hợp đồng phải theo hướng c lợi cho bên kia (Điều 404).

Cách tiếp cận của pháp luật Việt Nam c một số điểm tương đồng với một số nước trên thế giới. Tham khảo pháp luật của Liên minh Ch u Âu, trong trường hợp ĐKGDC đưa ra cho người tiêu dùng bằng văn bản thì các điều khoản n y phải được viết bằng ngôn ngữ rõ r ng, dễ hiểu. Nếu c điều khoản không rõ r ng thì ưu tiên giải thích theo hướng c lợi cho người tiêu dùng (Điều 5 Chỉ thị số 93/13/EEC). Tương tự, trong ộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế, ĐKGDC sẽ không c hiệu lực nếu điều khoản n y c tính chất m bên kia không thể ngờ một cách hợp lý l điều khoản n y lại c trong hợp đồng (Điều 2.1.20) dù đã chấp nhận tất cả các điều khoản của hợp đồng. Đ y l một ngoại lệ xuất phát từ mong muốn tránh việc một bên lợi dụng những điều khoản soạn sẵn để c một lợi ích không chính đáng chấp nhận nếu ý thức được một cách đầy đủ hơn. Tuy nhiên, khả năng bên chấp nhận bị ngạc nhiên bởi các điều khoản bất thường sẽ không xảy ra nếu bên kia đã lưu ý với bên chấp nhận về điều khoản n y v bên chấp nhận đã chấp nhận những điều khoản đ . Do đ , một bên không được dựa v o đặc điểm bất thường của một điều khoản để nghi ngờ hiệu lực của điều khoản đ nếu bên đ đã chấp nhận điều khoản n y một cách rõ r ng.

Vấn đề n y theo G , việc diễn giải ĐKGDC trong hợp đồng tuân theo các nguyên tắc: (i) Trước hết, các nguyên tắc chung của diễn giải hợp đồng: diễn giải một cách khách quan theo ngôn ngữ điều khoản.8ii) Trong trường hợp c điều khoản chưa rõ (điều khoản có ít nhất hai cách hiểu) thì được diễn giải theo hướng có lợi cho bên yếu thế.9Trường hợp có mâu thuẫn giữa ĐKGDC v điều khoản mà các bên đ m phán riêng vì ưu tiên áp dụng điều khoản được đ m phán riêng (Điều 305c BGB).

2.3.5. Về điều khoản oại trừ trách nhiệm trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm là một trong những điều khoản quan trọng của HĐ H n i chung, không chỉ pháp luật Việt Nam m pháp luật bảo hiểm của các nước đều quy định điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trong hợp đồng. Sở dĩ như vậy l vì điều khoản n y được đặt ra nhằm bảo vệ lợi ích cho DNBH, cho phép các DNBH từ chối bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm trong trường hợp bên mua bảo hiểm c ý định trục lợi bảo hiểm bằng những hành vi cố ý. DNBH không phải thực hiện nghĩa vụ “bảo hiểm” khi chứng minh được khách h ng đã lừa dối mình để thu lợi bất chính từ việc mua bảo hiểm. Việc xác định thiệt hại không được bảo hiểm c ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm. Phần loại trừ n y nhằm hạn chế phạm vi những thiệt hại c thể xảy ra đối với đối tượng được bảo hiểm, đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. ởi lẽ, nếu bảo hiểm với phạm vi không hạn chế thì tần suất rủi ro sẽ rất lớn dẫn đến sự kiện bảo hiểm trong một hợp đồng luôn c thể xảy ra. Thông qua phần loại trừ n y, doanh nghiệp bảo hiểm giữ phí bảo hiểm ở một mức hợp lý vì nếu bảo hiểm với phạm vi không hạn chế mức phí sẽ phải rất cao, như vậy sẽ hạn chế khả năng tham gia hợp đồng bảo hiểm của những người c nhu cầu bảo hiểm. Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm l một trong những điều khoản bắt buộc phải c của hợp đồng bảo hiểm n i chung v đã được quy định trong Luật Kinh doanh bảo hiểm.

8

Jürgen Ellenberger, in Palandt, Bürgerliches Gesetzbuch, Điều 133 BGB, note 14; Điều 157 BGB, note 2 et seq.; Wiebke Seyffert, id., Điều 10.08 [2], 10-118

2.2.6. Đăng ký, thẩm đ nh, phê duyệt, giám sát điều kiện giao d ch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động, DNBH phải có Quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm của loại sản phẩm bảo hiểm dự kiến tiến hành và trình Bộ Tài Chính phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm trước khi khai thác sản phẩm bảo hiểm (Khoản 6 Điều 64 Luật Kinh doanh bảo hiểm). Đối với các sản phẩm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe phải được Bộ Tài chính phê chuẩn trước khi triển khai; đối với các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ khác, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài được phép chủ động xây dựng quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm (Khoản 3, 4 Điều 39 Nghị định 73 hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm). Với quy định này, hợp đồng BHHH là sản phẩm không phải đăng ký với cơ quan nh nước có thẩm quyền nhưng DN H phải công bố các sản phẩm bảo hiểm được phép triển khai bao gồm Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm... Trường hợp nội dung của hợp đồng theo mẫu, ĐKGDC vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoặc trái với nguyên tắc chung về giao kết hợp đồng, cơ quan c thẩm quyền có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh phải sửa đổi, hủy bỏ nội dung vi phạm đ (Điều 16 Nghị định 99/2011/NĐ-CP của Chính Phủ ng y 27/10/2011 hướng dẫn Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng). Như vậy, hợp đồng BHHH không phải đăng ký nhưng vẫn l đối tượng kiểm soát của cơ quan nh nước có thẩm quyền. So với bảo hiểm nhân thọ thì dường như quy định của pháp luật về ĐKGDC trong lĩnh vực bảo hiểm h ng h a đã được “nới lỏng”, tạo điều kiện cho các DNBH có quyền tự do kinh doanh, có thể cạnh tranh với các DN H nước ngoài nhằm thúc đẩy thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển.

Tại Đức, cơ chế tiền - kiểm áp dụng đối với ĐKGDC tồn tại cho tới năm 1994, theo đ bên bảo hiểm phải đăng ký v được sự chấp thuận của một cơ quan nh nước có thẩm quyền trước khi sử dụng ĐKGDC trong đơn bảo hiểm [57, tr94]. Tuy nhiên, cơ chế n y đã sau đ được bãi bỏ dưới ảnh hưởng của các quy định pháp luật của EU. Như vậy, tại Đức, các DNBH hiện nay không phải đăng ký ĐKGDC

trước khi sử dụng. Chính vì áp dụng cơ chế này, tòa án ở Đức đ ng vai trò rất lớn trong việc rà soát hiệu lực của các ĐKGDC trong hợp đồng bảo hiểm, đảm bảo sự tuân thủ của các điều khoản này với pháp luật bảo hiểm. Để đảm bảo cơ chế hậu – kiểm hoạt động có hiệu quả, pháp luật Đức cho phép không chỉ bên ký kết hợp đồng bảo hiểm được khởi kiện về các điều khoản trái pháp luật trong hợp đồng bảo hiểm mà cả các tổ chức người tiêu dùng v phòng thương mại cũng c quyền khởi kiện yêu cầu công ty bảo hiểm chấm dứt sử dụng các điều khoản hợp đồng trái pháp luật [45, Điều 3].

Ngo i ra, theo quy định của Luật VQLNTD, chỉ những tổ chức, cá nh n kinh doanh h ng h a, dịch vụ thuộc Danh mục h ng h a, dịch vụ thiết yếu do Thủ tướng Chính phủ ban hành10phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung với cơ quan quản lý nh nước c thẩm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Trường hợp phát hiện hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng, cơ quan quản lý nh nước c thẩm quyền yêu cầu tổ chức, cá nh n kinh doanh h ng h a, dịch vụ phải hủy bỏ hoặc sửa đổi hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung (Điều 19). Theo quy định n y, hợp đồng H H không bắt buộc phải đăng ký hợp đồng theo mẫu v ĐKGDC.

Những vấn đề đã được ph n tích ở trên l những vấn đề pháp lý cơ bản của việc áp dụng các ĐKGDC trong hợp đồng HHH. Vấn đề đặt ra l các quy định của pháp luật về ĐKGDC đã đủ để bảo vệ người mua bảo hiểm/người được bảo hiểm khi giao kết, thực hiện các ĐKGDC n y hay chưa, NCS sẽ nghiên cứu tiếp vấn đề n y ở chương 3 của Luận án.

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 99 - 104)