Thực tiễn áp dụng các quy định về điều kiện có hiệu lực của điều kiện giao dịch trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 114 - 121)

- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA

3.2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về điều kiện có hiệu lực của điều kiện giao dịch trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

giao dịch trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Theo quy định của pháp luật, bên soạn thảo ĐKGDC phải đảm bảo sự bình đẳng giữa các bên giao kết hợp đồng, bên soạn thảo ĐKGDC phải công khai các ĐKGDC cho bên kia giao kết hợp đồng biết hoặc phải biết về ĐKGDC đ . Áp dụng quy định này trong hợp đồng BHHH, nghiên cứu thực trạng cho thấy các ĐKGDC trong hợp đồng BHHH DNBH soạn thảo có nội dung các điều khoản bình đẳng nhau, đảm bảo lợi ích cho bên mua bảo hiểm, thực hiện nghĩa vụ công khai cũng như các yêu cầu của ĐKGDC trong hợp đồng BHHH. Bên cạnh hợp đồng BHHH thỏa thuận giữa các bên còn có bản Quy tắc BHHH hợp đồng dẫn chiếu tới. Tuy nhiên, không phải DNBH n o cũng công khai các điều khoản trong bản quy tắc này, chỉ đến khi có tranh chấp xảy ra, DNBH mới dẫn chiếu, xuất trình bản quy tắc đ .

Trong bản Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam do Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt soạn thảo và ban hành bao gồm c 10 chương v 26 điều, d i hơn 5 trang, được trình bày bằng tiếng Việt, dưới dạng văn bản, cỡ chữ 13, dễ đọc mà xét về bản chất thì đ y chính l những ĐKGDC sẽ được phía bảo hiểm Bảo Việt đính kèm với hợp đồng bảo hiểm h ng h a. Thông thường, khi giao kết hợp đồng, người bảo hiểm sẽ chuyển cho khách hàng mua bảo hiểm một đơn bảo hiểm hoặc một hợp đồng mẫu (tùy thuộc vào từng loại hàng hóa) bao gồm những điều khoản được bảo hiểm đầy đủ Bảo Việt soạn trước và một số những điều

khoản DN H để trống cho khách h ng điền thông tin v o đ như tên người được bảo hiểm, h ng h a được bảo hiểm, số tiền, giá trị bảo hiểm, hình thức và thời hạn nộp phí, thời gian ... Sau đ nh n viên bảo hiểm sẽ trực tiếp tư vấn cho khách hàng và dành cho khách hàng một khoảng thời gian để đọc v điền đầy đủ những thông tin trên đơn bảo hiểm hoặc hợp đồng thì hai bên sẽ tiến h nh ký tên, đ ng dấu và lẽ đương nhiên đa số người mua bảo hiểm một mặt vì không có thời gian để đọc hết bản quy tắc vận chuyển đ hoặc nếu có thời gian thì cũng ngại đọc vì nó quá dài, nhiều thuật ngữ chuyên ngành khó hiểu nên chủ yếu là nghe tư vấn của nhân viên bảo hiểm xong l đặt bút ký vì tin tưởng uy tín của doanh nghiệp chứ chưa hiểu hết các nội dung và những vấn đề pháp lý của hợp đồng, bởi vậy mà chấp nhận giao kết hợp đồng.

Qua tìm hiểu ĐKGDC trên các website của các DN H, sử dụng công cụ tìm kiếm google truy cập v o website của một số DN H cũng như Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam thì chỉ số ít các DN H công bố công khai ĐKGDC như bảo hiểm ảo Minh, Pjico... Hầu hết các DN H công bố các sản phẩm bảo hiểm, trong đ c sản phẩm bảo hiểm h ng h a bao gồm các thông tin cụ thể về đối tượng, phạm vi, phí, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm c trích dẫn đến Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam – QTC 2004 của Bảo hiểm “X,Y,Z”hoặc Quy tắc QTC 2004 của Bảo hiểm “X,Y,Z”và ICC "A", "B", "C" 1.1.1982 của Hiệp hội Bảo hiểm London nhưng không thể mở được đường link này. Việc tìm kiếm rất mất nhiều thời gian, điều n y đã chứng tỏ rằng các DN H chưa thật sự chú trọng đến công bố công khai các quy tắc bảo hiểm hàng hóa của doanh nghiệp mình. Sẽ khó khăn cho người mua bảo hiểm nếu như hợp đồng bảo hiểm dẫn chiếu đến những quy tắc này hoặc người bảo hiểm không giải thích và yêu cầu người mua truy cập website của doanh nghiệp trong khi pháp luật còn quy định ĐKGDC được đặt ở vị trí mà NTD c thể nhìn thấy.

Vì lẽ đ , trong quá trình thực hiện pháp luật về ĐKGDC, nhiều DN H chưa đảm bảo yếu tố công khai các ĐKGDC, nội dung các ĐKGDC trong nhiều hợp đồng HHH chưa đảm bảo sự bình đẳng, công khai, minh bạch giữa các bên, ngay

cả khi truy cập v o các trang điện tử của DNBH rất kh để tìm thấy các ĐKGDC trong hợp đồng BHHH.

Bên cạnh đ , nội dung điều khoản chưa thực sự đảm bảo sự bình đẳng với bên mua bảo hiểm dẫn đến tình trạng người mua bảo hiểm h ng h a luôn ở vị thế bị động, yếu thế, bất lợi khi c sự kiện bảo hiểm xảy ra. Ở một số vụ việc, ĐKGDC đã bảo vệ người bảo hiểm v đưa người được bảo hiểm vào tình thế thua thiệt khi h ng h a bị tổn thất. Người được bảo hiểm c nhận được tiền bồi thường hay không phụ thuộc rất nhiều về phía người bảo hiểm bởi những điều khoản, ĐKGDC liên quan đến hợp đồng đã được họ soạn thảo trước. Vụ tranh chấp sau đ y sẽ là một minh chứng.

Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam (gọi tắt là Vinalivesco, bên mua) ký hợp đồng mua bán bánh bã dừa với bên bán Singapore. Đ y l hợp đồng mua bán ngoại thương, các bên thoả thuận áp dụng quy tắc chính thức của ICC có tham khảo INCOTERMS 2000 theo điều kiện CFRR, theo đ bên mua trả cho bên bán chỉ gồm tiền h ng v cước vận tải, không có tiền HHH, cho nên Vinalivesco đã phải ký hợp đồng HHH đường biển số với công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Long để bảo hiểm cho lô hàng cám dừa của hợp đồng n i trên, theo điều kiện bảo hiểm “A”. Thực hiện hợp đồng, bên mua bảo hiểm đã nộp phí bảo hiểm. Khi nhận hàng, Vinalivesco phát hiện hàng hóa bị thiếu đã gửi văn bản cho Công ty Bảo Long yêu cầu bồi thường theo HĐ H nhưng đã bị Công ty Bảo Long từ chối bồi thường với lý do hàng thiếu do xếp lên tàu tại cảng đi. Hai bên tiếp tục gặp nhau thương lượng bồi thường và thống nhất công ty Bảo Long chấp nhận bồi thường nhưng phải cam kết hoàn trả 100% tiền bồi thường nếu thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu lực. Công ty Bảo Long đã đòi chủ tàu phải bồi thường theo nguyên tắc thế quyền nhưng chủ tàu thông báo thời hiệu khiếu nại đối với hãng vận tải đã hết v như vậy Công ty Bảo Long đã mất quyền đòi. Công ty ảo Long cho rằng Vinalivesco đã c cam kết “nếu thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu lực thì sẽ hoàn trả 100% tiền bồi thường…” nên đã khởi kiện yêu cầu Toà án buộc Vinalivesco phải hoàn trả cho Công ty Bảo Long số tiền trên với các lý do Vinalivesco đã vi phạm nghiêm trọng các nghĩa vụ của người được bảo hiểm theo Hợp đồng bảo hiểm h ng hoá đường biển v Quy tắc vận chuyển h ng h a bằng đường biển. Vinalivesco đã vi phạm nghĩa vụ cung cấp

thông tin cho Bảo Long hợp đồng thuê t u bởi hợp đồng thuê tàu là tài liệu chứa đựng thông tin liên quan đến việc giao kết hợp đồng bảo hiểm có thể ảnh hưởng đến việc xác định khả năng xảy ra rủi ro hoặc quyết định của người bảo hiểm về việc nhận bảo hiểm v các điều kiện bảo hiểm mà Vinalivesco biết và buộc phải biết [72].

Vụ việc tranh chấp trên cho thấy, đối với các tranh chấp hợp đồng HHH xuất nhập khẩu rất phức tạp bởi c liên quan của nhiều chủ thể. Trong vụ tranh chấp n y, mặc dù Vinalivesco đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm của người được bảo hiểm nhưng vẫn bị bên bảo hiểm từ chối. Vinalivesco không thể đòi tiền bồi thường của bên thuê t u vì Vinalivesco không phải l bên ký hợp đồng thuê tàu nên không có hợp đồng vận tải mà chỉ nhận được h ng trên cơ sở có vận đơn do chủ tàu cấp cho. Về phía DN H, Công ty ảo Long đã nhận bảo hiểm lô hàng này với điều kiện “A” mọi rủi ro nhưng không thực hiện trọn trách nhiệm của mình, đồng thời đổ trách nhiệm cho người được bảo hiểm về nghĩa vụ phải cung cấp đầy đủ hợp đồng thuê chở h ng h a.

Từ đ đặt ra vấn đề là hình thức công bố công khai các ĐKGDC đ được thể hiện như thế nào? Bằng văn bản hay trên website hay cả hai? Vị trí của ĐKGDC đ được đặt ở đ u để được coi là có thể nhìn thấy? Trách nhiệm giải thích các ĐKGDC như thế nào? Nếu DNBH không công khai và giải thích ĐKGDC cho người mua BHHH biết thì hợp đồng có hiệu lực pháp luật hay không? Do đ , cần phải quy định chặt chẽ hơn nữa trách nhiệm của DNBH khi công khai và giải thích các ĐKGDC đ .

Nghiên cứu ĐKGDC của một số DNBH cho thấy vẫn còn có DNBH còn đặt ra những nguyên tắc riêng nhằm mục đích tối đa h a lợi ích của mình, chẳng hạn như tại Điều 7 Quy tắc bảo hiểm h ng h a vận chuyển nội địa của ảo Việt về thời hạn bắt đầu v kết thúc trách nhiệm bảo hiểm: “Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực từ khi hàng hóa được bảo hiểm được xếp lên phương tiện chuyên chở tại đ a điểm xuất phát ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình thường và kết thúc vào lúc hàng hóa được dỡ khỏi phương tiện chuyên chở tại nơi đến ghi trong hợp đồng bảo hiểm”.

chung “từ kho đến kho” của lý thuyết truyền thống, cụ thể: trách nhiệm bảo hiểm h ng h a được bắt đầu từ khi h ng h a được xếp lên phương tiện vận chuyển tại điểm xuất phát cho đến khi h ng h a được dỡ ra khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến v v o kho an to n”[44]. Như vậy, so với cách hiểu chung thì quy tắc của bảo hiểm ảo Việt trách nhiệm của người bảo hiểm được hạn chế hơn đ l người bảo hiểm chỉ phải chịu trách nhiệm bảo hiểm cho h ng h a được bảo hiểm từ khi h ng h a được xếp lên phương tiện tại điểm xuất phát đến khi h ng được bốc dỡ khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến ghi trong HĐ H, do đ , quyền lợi của người được bảo hiểm luôn luôn bị thiệt thòi. Vì vậy, nếu không có tiêu chí rõ ràng sẽ rất khó xác định các ĐKGDC đã đảm bảo bình đẳng giữa các bên hay chưa.

Thậm chí, khi rủi ro xảy ra, thay vì được nhận hỗ trợ từ DN H, người mua BHHH phải thực hiện quá nhiều nghĩa vụ nếu muốn được nhận tiền bồi thường tổn thất từ DNBH. Cụ thể, điều khoản hồ sơ bồi thường trong Hợp đồng vận chuyển hàng hóa của công ty bảo hiểm Bảo Việt quy định trách nhiệm của khách hàng mua bảo hiểm: Khi người được bảo hiểm nhận được tin hàng hóa được bảo hiểm b tổn thất hoặc có dấu hiệu b tổn thất thì phải thông báo ngay cho người bảo hiểm theo số điện thoại và bằng văn qua fax (theo số điện thoại đã được ghi trong hợp đồng) và hoặc thông báo ngay lập tức cho đại lý giám đ nh đã được Người bảo hiểm chỉ đ nh/nêu tên trên đơn bảo hiểm để tiến hành giám đ nh mức độ hàng tổn thất và nguyên nhân gây tổn thất hàng hóa. Thực hiện đúng và đầy đủ theo chỉ dẫn của Người bảo hiểm/đại diện của Người bảo hiểm. Trong vòng 03 ngày kể từ ngày dỡ hàng tại cảng đến/kể từ ngày nhận hàng, Người được bảo hiểm cần g i ngay thông báo tổn thất đến hãng vận chuyển/đại diện hãng vận chuyển/bên thứ ba khác (nếu có) để bảo lưu quyền khiếu nại sau này đối với những tổn thất liên quan. Trong mọi trường hợp Người bảo hiểm phải tiến hành mọi biện pháp thích hợp để hạn chế hoặc giảm thiểu tổn thất cho hàng hóa. Như vậy, theo điều khoản này của hợp đồng thì khi có tổn thất xảy ra, người được bảo hiểm phải có nghĩa vụ vừa thông báo ngay bằng miệng hoặc bằng văn bản cho người bảo hiểm, vừa phải thông báo cho cơ quan giám định tổn thất biết, đồng thời, còn phải thực hiện các biện pháp thích hợp để hạn chế hoặc giảm thiểu rủi ro. Vậy thế nào là biện pháp thích hợp? Giả sử

trong hoàn cảnh rủi ro do thiên nhiên như bão, lũ, lụt thì người được bảo hiểm sẽ phải sử dụng những biện pháp gì để giảm bớt thiệt hại; hoặc khi t u đang ở trên biển, do mưa, bão to l m mất liên lạc thì người được bảo hiểm đ u c cơ hội để thông báo ngay cho người bảo hiểm biết... Do đ , c thể dễ dàng nhận thấy quy định của Điều 7 hợp đồng vận chuyển hàng hóa của Bảo Việt gây bất lợi cho người được bảo hiểm khi quy định quá nhiều trách nhiệm cho họ. Điều khoản này cho thấy để được bồi thường thiệt hại thì người được bảo hiểm phải chuẩn bị quá nhiều giấy tờ thủ tục cần thiết cho một bộ hồ sơ yêu cầu bồi thường thiệt hại và nếu như người được bảo hiểm không c đủ các loại giấy tờ trên thì đồng nghĩa với việc người được bảo hiểm có thể sẽ không được bồi thường thiệt hại.

Cũng tương tự như công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Việt, trong bản Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam của Công ty cổ phần bảo hiểm ưu Điện (PTI) ở chương VI Điều 12 phần nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất quy định: “Trong trường hợp xảy ra tổn thất cho hàng hóa thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm như trong Điều 3 Quy tắc này, người được bảo hiểm, người làm công hoặc đại diện của họ phải: Khai báo ngay cho cơ quan chức trách đ a phương để x lý và lập biên bản theo luật lệ hiện hành; Thông báo ngay cho Người bảo hiểm hay đại diện của họ tại đ a phương gần nhất để giám đ nh trong thời gian sớm nhất; Phải áp dụng mọi biện pháp cần thiết để cứu chữa và bảo quản hàng hóa nhằm hạn chế tổn thất; Làm các thủ tục cần thiết để bảo lưu quyền đòi bồi thường đối với người chuyên chở hay người thứ ba khác có trách nhiệm đối với tổn thất, mất mát hàng hóa trong tai nạn đó. Người được bảo hiểm có quyền từ chối giải quyết bồi thường một phần hay toàn bộ tổn thất nếu người được bảo hiểm không thi hành đầy đủ những nghĩa vụ trên”.

Trong khi đ , trong mẫu Đơn bảo hiểm chỉ quy định: “Trường hợp xảy ra mất mát hay hư hỏng thuộc phạm vi trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm, người được bảo hiểm phải thông báo ngay cho người bảo hiểm hay đại lý được họ chỉ đ nh đến giám đ nh. Trừ khi trước đó đã có một thỏa thuận khác, người bảo hiểm có quyền từ chối giải quyết một vụ khiếu nại không được chứng minh trong biên bản giám đ nh”. Quy định này của công ty bảo hiểm PTI cho thấy thứ nhất l chưa c sự

thống nhất quy định giữa Quy tắc bảo hiểm h ng h a v Đơn bảo hiểm của PTI về trách nhiệm của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất. Trong trường hợp này, nếu người được bảo hiểm không đọc bản quy tắc này hoặc không được biết trước về bản quy tắc này thì sẽ không thể thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình nếu muốn nhận được tiền bảo hiểm hàng hóa; thứ hai, việc đặt ra những điều khoản n y đã chứng tỏ phía công ty bảo hiểm luôn giữ thế chủ động, loại bỏ trách nhiệm của mình khi giữ quyền quyết định những tổn thất xảy ra có thuộc phạm vi trách nhiệm của mình hay không.

V để được bồi thường thiệt hại về những mất mát, hư hỏng của hàng hóa thì người được bảo hiểm cũng phải c đủ các loại giấy tờ giống như yêu cầu của bảo hiểm Bảo Việt. Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam của PTI cũng đặt ra nhiều loại giấy tờ m người được bảo hiểm phải nộp đủ khi có khiếu nại với người bảo hiểm về những mất mát, hư hỏng thuộc trách nhiệm hợp

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở việt nam (Trang 114 - 121)