LƯU DUY DẦN
Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam
Hiệp hội Làng nghề Việt Nam hiện có hơn 13.000 hội viên tại 61/63 tỉnh thành trong cả nưóc, có 5 văn phòng đại diện tại các vùng miền, Thời báo Làng nghề Việt, 13 trung tâm, các câu lạc bộ và ban chuyên môn, Hội đồng Tư vấn, trang Thông tin điện tử. Hơn 10 năm qua, Hiệp hội đã phong tặng đưọc 490 nghệ nhân làng nghề Việt Nam; 89 gia tộc có từ 3 đời trở lên đạt danh hiệu "Bảng vàng gia tộc nghề truyền thống Việt Nam"; 63 thọ giỏi thủ công mỹ nghệ; 45 sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh hoa; 59 làng nghề truyền thống tiêu biểu Việt Nam; 31 đơn vị kinh tế làng nghề tiêu biểu.
Năm 2016, bám sát 6 nội dung chương trình công tác, Thường trực và BCH Hiệp hội đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm chấn hưng và phát triển làng nghề, giúp các hội viên xây dựng và bảo vệ thương hiệu, mở rộng thị trường sản xuất - kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu.
Nhằm thúc đẩy phát triển thị trường, mở rộng kinh doanh, Hiệp hội phối họp vói các cơ quan đơn vị tổ chức thành công nhiều sự kiện: hội thảo, diễn đàn, hội chọ, triển lãm, hội nghị khách hàng, chương trình khảo sát, các dự án bảo tồn làng nghề, cải tạo môi trường làng nghề, xây dựng thương hiệu, cải tiến mẫu mã, truyền thông, xây dựng thương hiệu và một số hoạt động k h á c .
Công tác đối ngoại và truyền thông quảng bá đưọc tăng cường, Hiệp hội có nhiều cuộc tiếp xúc và quan hệ họp tác vói đại diện các phòng Thương mại Mỹ - Việt tại Việt Nam, Adetef (Hỗ trọ Phát triển các trao đổi về công nghệ kinh tế
và tài chính), JICA (Tổ chức Họp tác Quốc tế Nhạt Bản), UNDP (Chương trình Phát triển Liên họp quốc). Hiệp hội là thành viên tích cực, đóng góp ý kiến vói ủy ban Thường vụ Quốc hội; Chính phủ; các bộ, ngành và ủy ban Tw Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam về xây dựng pháp luật, cơ chế chính sách và phản biện nhiều nội dung liên quan đến phát triển làng nghề theo các nghị định, thông tư; đặc biệt là tham gia Ban Dự thảo sửa đổi Nghị định số 66 và Dự thảo Luật về Hội; Hiệp hội đã có một số văn bản quan trọng tham gia đóng góp ý kiến vói Chính phủ và một số bộ, ban, ngành về các chế độ chính sách liên quan đến phát triển làng nghề. Hiệp hội đã đưọc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội giao nhiệm vụ đào tạo thí điểm 3 mô hình dạy nghề truyền thống vói 118 lóp gồm 2.610 học viên, học 26 nghề truyền thống. Hiệp hội cũng đã triển khai công tác đào tạo nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cơ sở sản xuất, các nghệ nhân làng nghề. Đặc biệt năm 2016, Hiệp hội đã tổ chức thành công hai khóa đào tạo nâng cao cho nghệ nhân, thọ giỏi nghề mây tre đan và gỗ mỹ nghệ. Hiệp hội phối họp vói Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hỗ trọ, tư vấn, xây dựng thành lập đưọc hơn 30 website cho hội viên làng nghề.
Phát huy kết quả đạt được, năm 2017, Hiệp hội tiếp tục thực hiện 6 chương trình và nội dung nhiệm vụ công tác: "Bảo tồn - Tôn vinh - Phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam" và chuẩn bị chương trình hướng tói Đại hội IV, nhiệm kỳ 2017 - 2022; tiếp tục triển khai nội dung kết luận của Tọa đàm "Làng nghề Việt Nam: Truyền thống, thực trạng và giải pháp phát triển trong thời kỳ hội nhập" ngày 20/4/2015 và Thông báo số 30/TB-MTTW-BTT ngày 1 5 /5 /2 0 1 5 của Ban Thường trực ủy ban TW MTTQ Việt Nam về thực hiện Chương trình "Ba đổi mói"; mở rộng tổ chức, phát triển hội viên; quan tâm phát triển làng nghề của đồng bào dân tộc thiểu số; đẩy mạnh công tác truyền thông, báo chí, quảng bá thương hiệu; chăm lo đến nghệ nhân và thọ giỏi; tích cực tổ chức, tham gia các hội chợ xúc tiến thương mại hàng TCMN trong và ngoài nưóc, Festival làng nghề 2017 tại TP. Huế và một số chương trình khác.»*