- Tỷ lệ nợ quá hạn
07 176 270 05 123 69 153 37 33.6 94.0 Dư nợ trung dài hạn 5 ĩ 221.72
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Chuyển đổi từ mô hình QTDND Trung uơng sang Ngân hàng Hợp tác xã là một nội dung mới, phạm vi, chức năng, nhiệm vụ và đối tuợng phục vụ cần có điều chỉnh để phù hợp với vị thế mới. Vì vậy đề nghị Ngân hàng Nhà nuớc cho phép Ngân hàng Hợp tác đuợc mở rộng thêm nghiệp vụ về ngoại hối, cụ thể là đuợc phép huy động vốn và cho vay bằng ngoại tệ.
Vừa là đa dạng hóa và tăng thêm nguồn vốn phục vụ cho hoạt động Ngân hàng, giúp NHHTX xây dựng vị thế, vừa là sự cần thiết để Ngân hàng Hợp tác có đủ điều kiện thực hiện đuợc mục tiêu chính trị của mình, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nuớc nhà.
Ban hành các văn bản, quy chế cho vay thống nhất giữa các ngân hàng, đảm bảo tính tự chủ của từng ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nuớc phải thuờng xuyên nắm bắt các diễn biến kinh tế để đua ra các chính sách kinh tế và các huớng chỉ đạo kịp thời, phù hợp nhằm đảm bảo cho hoạt động của các Ngân hàng nói chung cũng nhu NHHTXVN an toàn, hiệu quả.
Ngân hàng Nhà nuớc cũng cần mở rộng và phát triển hơn nữa các văn bản để kiểm soát chặt chẽ hơn các QTDND cùng với chỉ thị số 05/CT-NHNN về các giải pháp nâng cao chất luợng và đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng là hợp tác
xã ngày 05/08/2014 và Thông tư số 04/2015/TT-NHNN quy định về QTDND ngày 31/03/2015, tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động của QTDND; đẩy mạnh công tác thanh tra, giám sát của QTDND. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm gây mất an toàn hoạt động của QTDND và toàn hệ thống QTDND; Phối hợp chặt chẽ với các cấp ủy, chính quyền địa phương, NHHTX trong việc quản lý, giám sát QTDND, hỗ trợ hợp lý về mặt bằng, địa bàn hoạt động của QTDND; xử lý các sự cố mất khả năng chi trả tại các QTDND; Tổ chức thường xuyên việc việc phổ biến, tuyên truyền, quán triệt thực hiện chính sách, pháp luật có liên quan cho các QTDND trên địa bàn; xử lý, thu hồi giấy phép hoạt động của QTDND hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài, có nguy cơ mất khả năng chi trả, khả năng thanh toán.
Hoàn thiện và tăng cường hiệu lực công tác kiểm soát nội bộ của QTDND cơ sở. Bổ sung nhiệm vụ thực hiện kiểm toán nội bộ QTDND cho Ban kiểm soát. Theo quy định hiện hành của NHNN (Thông tư 44/2011/TT-NHNN), QTDND cơ sở phải thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ giúp Giám đốc điều hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của QTDND cơ sở. Nhưng quy định hiện nay không bắt buộc các QTDND cơ sở phải thành lập bộ phận kiểm soát nội bộ, đồng thời việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ cũng chưa được các QTDND cơ sở thực sự quan tâm đã làm hạn chế hiệu quả của hoạt động kiểm soát nội bộ. Cũng theo quy định tại Thông tư 44, QTDND cơ sở phải tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc Ban kiểm soát. Đối với QTDND cơ sở không có Ban kiểm soát thì việc kiểm toán nội bộ do kiểm soát viên chuyên trách thực hiện. Chính vì vậy, NHNN cần nghiên cứu, bổ sung nhiệm vụ kiểm toán nội bộ cho Ban kiểm soát vì Quyết định 45/2006/QĐ-NHNN của NHNN chưa quy định nhiệm vụ này cho Ban kiểm soát. Bên cạnh đó, cơ quan quản lý nhà nước cần có giải pháp để các TCTD thực hiện hoạt động kiểm soát và kiểm toán nội bộ phải thực sự hướng tới mục tiêu phát hiện rủi ro, đảm bảo sự an toàn, lành mạnh trong hoạt động, thay vì thực hiện chỉ để hướng đến việc đáp ứng các quy định của Nhà nước, mang tính hình thức.
Sớm đưa mô hình tổ chức kiểm toán của hệ thống QTDND đi vào hoạt động. Đây
của hệ thống QTDND, kịp thời phát hiện các sai sót, yếu kém của các quỹ này.