Bài học cho Việt Nam

Một phần của tài liệu 0397 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của NH hợp tác xã việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

Qua các dự án hỗ trợ kỹ thuật của các đối tác cũng nhu qua các chuyến khảo sát các mô hình tín dụng hợp tác tại các nuớc trên thế giới, Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam và Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Truớc đây là Quỹ tín dụng nhân dân Trung uơng) đã đúc rút ra đuợc nhiều bài học quý báu, phục vụ cho việc ra các quy định, chính sách mới nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức của hệ thống Qũy tín dụng nhân dân (QTDND) Việt Nam. Những năm qua, với nỗ lực của mình, QTDTW đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ chức đầu mối đuợc giao. Đóng góp vào thành công đó, không thể không nhắc đến vai trò của công tác đối ngoại.

Tính từ năm 1996 đến nay, NHHTXVN đã ký kết và triển khai gần 22 dự án tài chính, tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật với các tổ chức quốc tế, với tổng số vốn lên đến 2.800 tỷ đồng. Nổi bật trong số đó là các dự án với Ngân hàng phát triển châu

Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Cơ quan phát triển quốc tế Tây Ban Nha (AECID), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Cơ quan phát triển quốc tế Desjardins của Canada (DID), Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GIZ), Tổ chức hợp tác kỹ thuật Tây Ban Nha (CODESPA), Rabobank (Hà Lan), Tổ chức liên Chính phủ cộng đồng Pháp ngữ (AIF)...

Từ năm 2003, NHHTXVN đã tham gia là thành viên chính thức của Hiệp hội các liên đoàn tín dụng hợp tác châu Á (ACCU) và thuờng xuyên học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các liên đoàn tín dụng hợp tác của các nuớc thành viên khác của ACCU trong khu vực châu Á - Thái Bình Duơng nhu: Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippine, Đài Loan, Srilanka, Bangladesh... NHHTXVN đã đuợc Diễn đàn thuợng đỉnh về Tín dụng vi mô (MicroCredit Summit Campaign), một tổ chức thành viên của Liên Hiệp quốc ghi nhận là một hệ thống đang đóng góp rất tích cực vào việc thực hiện chiến luợc thiên niên kỷ về chống đói nghèo. Hệ thống QTDND Việt Nam đã có tên trên bản đồ các hệ thống tổ chức tài chính hợp tác lớn trên thế giới và đã đuợc nhiều tổ chức lớn của quốc tế lựa chọn là điển hình để nghiên cứu nhân rộng.

Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt đuợc trong giai đoạn truớc đây, Ngân hàng Hợp tác Việt Nam sẽ tiếp tục triển khai tích cực các dự án đang triển khai ở trên, đồng thời tiếp tục tìm kiếm cơ hội hợp tác với các tổ chức tài chính, kỹ thuật quốc tế để nâng cao năng lực thể chế, phát triển sản phẩm dịch vụ, hoàn thiện mô hình tổ chức và tăng nguồn vốn tín dụng trung dài hạn khác về cho hệ thống QTDND.

Để đạt đuợc mục tiêu trên, Ngân hàng Hợp tác Việt Nam mong muốn và tin tuởng rằng sẽ tiếp tục nhận đuợc sự hợp tác, giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, các cơ quan Bộ, ngành Trung uơng và địa phuơng, đặc biệt là Ngân hàng Nhà nuớc.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng hàng đầu, là nguồn thu nhập chính của NHHTX. Vì thế,hoạt động tín dụng có tác động to lớn đến chất luợng hoạt động kinh doanh của NHHTX. Do đó, hiệu quả tín dụng đảm bảo là yêu cầu mà các nhà quản trị NHHTX phải đề cao nghiên cứu.Ở chuơng này, tác giả đã giải quyết đuợc các nội dung về mặt lý thuyết, đó là những vấn đề khái quát về Ngân hàng Hợp tác xã, hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã, các nhân tố ảnh huởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã, bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã.Trong đó, phần khái quát về Ngân hàng Hợp tác xã, tác giả tìm hiểu và đua ra khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức hoạt động và đặc trung của Ngân hàng Hợp tác xã, các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Hợp tác xã. Khi nghiên cứu hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã, tác giả đã đua ra các quan điểm chung về hiệu quả tín dụng và đua ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã. Các nhân tố ảnh huởng đến hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã đuợc xem xét trên giác độ những nhân tố chủ quan và khách quan. Kết thúc chuơng 1 là phần nghiên cứu để đua ra bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã trên Thế giới, gồm các nội dung tìm hiểu về mô hình Ngân hàng Hợp tác xã trên thế giới, kinh nghiệm về nân cao hiệu quả tín dụng của một số Ngân hàng Hợp tác xã trên Thế giới và bài học cho Việt Nam.

Đây là cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam tiếp tục đuợc trình bày ở chuơng2.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam ra đời trên cơ sở chuyển đổi từ Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung uơng (tên tiếng Anh là Central People's Credit Fund, viết tắt: CCF). Quỹ tín dụng Trung uơng đuợc hình thành dựa trên Quyết định số 390/QĐ- TTg ngày 27/7/1993 và công văn số 6901/KTTH năm 1994 của Chính phủ Việt Nam. Đến năm 1995, Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam có quyết định số 162/QĐ-NH5 ngày 8/6/1995 cho thành lập Quỹ tín dụng nhân dân Trung uơng và Quyết định số 200/QĐ-NH5 nhằm cấp giấy phép hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân Trung uơng với số vốn điều lệ ban đầu là 200 tỷ đồng. Từ năm 2010, vốn điều lệ đuợc tăng lên 2000 tỷ đồng.

Năm 2013, với vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng, theo giấy phép số 166/GP- NHNN đuợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc ký ban hành ngày 04/06/2013, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đuợc thành lập, có thời hạn hoạt động 99 năm. Vốn điều lệ của ngân hàng bao gồm vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nuớc Việt Nam, vốn góp của quỹ tín dụng nhân dân thành viên và các pháp nhân khác.

2.1.1.1. Các mốc lịch sử

Ngày 08/06/1995: Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam có Quyết định số 162/QĐ-NH5 về việc cho phép thành lập Quỹ tín dụng nhân dân Trung uơng và Quyết định số 200/QĐ-NH5 về việc cấp giấy phép hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân Trung uơng với số vốn điều lệ là 200 tỷ đồng, thời gian hoạt động 99 năm.

Ngày 05/08/1995: Quỹ tín dụng nhân dân Trung uơng đã tiến hành tổ chức lễ khai truơng chính thức đi vào hoạt động tại 40 Hàng Vôi - Quận Hoàn Kiếm - Hà nội với 19 cán bộ đuợc tổ chức thành 6 Phòng, Ban.

Năm 1996: thành lập Chi bộ, Công đoàn cơ sở Hội sở và Đoàn thanh niên hoạt động trực thuộc Đảng bộ Ngân hàng Trung uơng, Công đoàn Ngân hàng Việt Nam và Đoàn thanh niên Ngân hàng Trung uơng

Năm 1997: thành lập Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; Điểm giao dịch tại Hai Bà Trưng - Hà nội và thành lập thêm một số Phòng, Ban.

Năm 2001 - 2002: Triển khai thực hiện Quyết định số 207/QĐ - NHNN ngày 20/3/2001 về “Phê duyệt Đề án tổng thể mở rộng mạng lưới hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương”, bắt đầu từ năm 2001 Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương đã tiến hành nhận bàn giao, sáp nhập 21 Quỹ tín dụng Khu vực thành Chi nhánh Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và thành lập thêm một số Chi nhánh mới tại những nơi không có Quỹ tín dụng Khu vực.

Ngày 17/12/2012: Qũy tín dụng nhân dân Trung ương tổ chức Đại hội chuyển đổi thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.

Ngày 05/02/2013: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành văn bản số 884/NHNN-TTGSNH chấp thuận chuyển đổi Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương thành Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam.

Ngày 22/3/2013, Đại hội thành viên đầu tiên Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam được tổ chức. Đại hội đã thông qua Đề án chuyển đổi mô hình Qũy tín dụng nhân dân Trung ương thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.

Ngày 04/06/2013, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (CO-OPBANK) được thành lập theo giấy phép số 166/GP-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Ngày 01/07/2013, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và hệ thống mạng lưới chính thức chuyển sang hoạt động theo tên gọi mới là Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam trên toàn quốc.

Ngày 05/07/2016, được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam bắt đầu chuyển trụ sở lam việc từ Tòa nhà 15T Nguyễn Thị Định, Phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội đến địa điểm mới; Tầng 4, Tòa nhà N04 Hoàng Đạo Thúy, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.

2.1.1.2. Mạng lưới hoạt động

Hiện nay, hệ thống mạng lưới Ngân hàng Hợp tác gồm 27 Chi nhánh, 67 Phòng giao dịch thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, điều hòa vốn cho 1.160 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) thành viên ở 57 tỉnh, thành phố trên cả nước (trừ Chi nhánh Sở giao dịch không điều hòa vốn cho QTDND).

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

cấu tổ chức của NHHTXVN được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của NHHTXVN

Đại hφi thành viên CO-OPBANK

Hφi đồng quàn trị CO-OPBANK Ban Kiem soát

Phòng Kiếm toán Nφi bộ

Các Phòng, Ban Hφi sở CO-OPBANK h CO-OPBANK

- Vân phòng

- Phòng Kê' hoạch Nguồn vốn

- Phòng Tín dụng Doanh nghiφp

- Phòng Tín dụng Thành viên

- Phòng Quàn lý rủi ro tín dụng

- Phòng Kế toán tài chính

■ Phòng Hành chính

- Phông Tín dụng Doanh nghiφp

- Phòng Tín dụng Thành viên

- Phòng Kê' toán - Ngân quỹ

Phòng Kiểm trα nφi bφ ■ Tở tin học chuyên trách

Phòng Thonh toán Cóc Phòng giao dịch

" Phòng Quán lý TÒI sản và XDCB " Phòng QH Quoc tê' và QL Dự án

Phòng Kiểm tro nφi bφ

Ban thư ký pháp chế - Thường trực Công đoà

Trung tõm Đào tạo - Phòng Tiền tệ kho quỹ

Phòng Thẻ - Trung tâm Cõng nghệ thông tin

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Tăng/giả m Tỷ lệ % Tăng/giả m Tỷ lệ % Tổng nguồn vốn 20.736.552 22.338.89 9 26.015.90 1 1.652.347 7,97 3.627.002 16,20 1. Vốn chủ sở hữu 2.603.947 3.473.565 3.935.547 869.616 33,40 461.984 13,30 Vốn của NHHT 2.165.078 3.000.469 3.036.475 835.391 38,58 36.006 1/20 Các quỹ 438.870 473.094 899.072 34.224 ^7,80 425.978 90,04 2. Vốn huy động 14.207.997 15.078.34 3 19.352.679 1.500.346 10,56 3.644.336 23,20 Tiền gửi QTDND 8.967.891 10.192.71 9 13.056.873 1.224.828 13,66 2.864.154 28,10

Tiền gửi dân cư và TCKT

4.710.106 4.045.624 3.883.799 - 694.482 -

14,65

- 161.825 ^^-4

2.1.3. Mục tiêu, phương hướng hoạt động 2.1.3.1. Mục tiêu

Ngân hàng hợp tác xã là loại hình tổ chức tín dụng được tổ chức theo mô hình hợp tác xã với mục tiêu chủ yếu là liên kết, bảo đảm an toàn của hệ thống thông qua việc hỗ trợ tài chính và giám sát hoạt động trong hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Hoạt động chủ yếu là điều hòa vốn và thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với thành viên là các quỹ tín dụng nhân dân.

2.1.3.2. Phương hướng hoạt động

Xây dựng và phát triển Quỹ tín dụng nhân dân là một trong những giải pháp quan trọng để góp phần đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông nghiệp, nông thôn...; đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về chống đói nghèo; giữ vững vai trò là “Ngân hàng của tất cả các Qũy tín dụng nhân dân” hoạt động theo hướng tăng trưởng - an toàn - hiệu quả - bền vững.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam

Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò là đơn vị đầu mối của toàn hệ thống, góp phần tích cực hỗ trợ cho các Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toàn và hiệu quả; đồng thời không ngừng phát triển theo hướng trở thành một ngân hàng đa năng hiện đại, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc nâng cao năng lực tài chính, tiếp tục tăng cường hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển đi đôi với quá trình đổi mới, tiếp tục tái cơ cấu và góp phần tích cực thực hiện liên kết chặt chẽ trong hệ thống Ngân hàng hợp tác xã.

2.1.4.1. Tinh hình Nguồn vốn

Bảng 2.1. Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng Hợp tác giai đoạn 2014 - 2016

28,73

Vay trong nước 1.146.687 768.312 683.798 - 378.375 ^^33 - 84.154 ^∏1

Vay nước ngoài 1.779.753 1.317.249 1.432.084 - 462.504 -

25,99 114.835

“8,72

4. Nguồn vốn khác

nguồn vốn của NHHTX (Chiểm trên 70%).

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2015 là 15.078 tỷ đồng, chiếm 70,16% tổng nguồn vốn, tăng 1.500 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 10,56%) so với 31/12/2014.

Đến 31/12/2016, tổng nguồn vốn huy động đạt 19.353 tỷ đồng, chiếm 74,39% tổng nguồn vốn, tăng 3.644 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 23,20%) so với 21/12/2015. Trong đó:

- Số dư tiền gửi điều hòa QTDND là 13.057 tỷ đồng, tăng 2.864 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 28,10%) so với 31/12/2015.

4%) so với 31/12/2015 và giảm 18,07% so với 31/12/2014.

- Tiền gửi của các TCTD khác là 2.399 tỷ đồng, tăng 929 tỷ đồng so với 31/12/2015.

* Cơ cấu trong từng nguồn: - Vốn chủ sở hữu:

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn chủ sở hữu của NHHTX giai đoạn 2014 - 2016

Từ số liệu bảng 2.2, có thể nói, tình hình huy động nguồn vốn tự có của NHHTXVN giai đoạn 2014 - 2016 có nhiều tiến triển tích cực và tăng trưởng qua các năm trong đó nguồn vốn tự có tăng lên chủ yếu là do NHHTXVN được Nhà nước quan tâm cấp bổ sung thêm vốn điều lệ để nâng cao năng lực tài chính làm đầu mối cho cả hệ thống QTDND. Bên cạnh đó NHHTXVN cũng thu hút được thêm một số QTDND tham gia góp vốn trở thành thành viên của hệ thống. Điều này chứng tỏ hoạt động của NHHTXVN ngày càng nhận được sự quan tâm ủng hộ của Nhà nước và của các QTDND. Ngoài ra nguồn vốn tự có tăng lên một phần do NHHTXVN hoạt động có hiệu quả, làm ăn có lãi và trích lập các Quỹ từ lợi nhuận sau thuế.

Đến năm 2015, vốn tự có của NHHTX đã đáp ứng được yêu cầu về vốn pháp định 3.000 tỷ đồng được quy định trong nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính Phủ.

Nguồn vốn góp của các Quỹ liên tục tăng qua các năm, đến 31/12/2016, đạt 899 tỷ đồng tăng 426 tỷ đồng so với 31/12/2015, chiếm 23% trong tổng nguồn vốn chủ sở

hữu. Sự phát triển lớn mạnh của NHHTX tạo chỗ dựa vững chắc hơn cho QTDND hoạt động và đáp lại đó là sự quan tâm, ủng hộ của các QTDND đối với NHHT.

- Vốn huy động

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHHTX giai đoạn 2014 - 2016

Bên cạnh tiền gửi huy động của các tổ chức cá nhân, tiền gửi của các TCTD khác, một nguồn vốn huy động tiềm năng của NHHTXVN đó chính là tiền gửi từ các QTDND, đây có thể coi nhu một khách hàng đặc biệt một khách hàng đầy tiềm năng của NHHTXVN. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHHT, nguồn tiền gửi từ các QTDND luôn chiếm trên 60% qua các năm. Khi các QTDND có luợng tiền tạm thời nhàn rỗi có thể đem gửi tại NHHTXVN duới dạng tiền gửi không kỳ

Một phần của tài liệu 0397 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của NH hợp tác xã việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w