Cơ cấu tổ chức của NHHTXVN được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của NHHTXVN
Đại hφi thành viên CO-OPBANK
Hφi đồng quàn trị CO-OPBANK Ban Kiem soát
Phòng Kiếm toán Nφi bộ
Các Phòng, Ban Hφi sở CO-OPBANK h CO-OPBANK
- Vân phòng
- Phòng Kê' hoạch Nguồn vốn
- Phòng Tín dụng Doanh nghiφp
- Phòng Tín dụng Thành viên
- Phòng Quàn lý rủi ro tín dụng
- Phòng Kế toán tài chính
■ Phòng Hành chính
- Phông Tín dụng Doanh nghiφp
- Phòng Tín dụng Thành viên
- Phòng Kê' toán - Ngân quỹ
Phòng Kiểm trα nφi bφ ■ Tở tin học chuyên trách
Phòng Thonh toán Cóc Phòng giao dịch
" Phòng Quán lý TÒI sản và XDCB " Phòng QH Quoc tê' và QL Dự án
Phòng Kiểm tro nφi bφ
Ban thư ký pháp chế - Thường trực Công đoà
Trung tõm Đào tạo - Phòng Tiền tệ kho quỹ
Phòng Thẻ - Trung tâm Cõng nghệ thông tin
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Tăng/giả m Tỷ lệ % Tăng/giả m Tỷ lệ % Tổng nguồn vốn 20.736.552 22.338.89 9 26.015.90 1 1.652.347 7,97 3.627.002 16,20 1. Vốn chủ sở hữu 2.603.947 3.473.565 3.935.547 869.616 33,40 461.984 13,30 Vốn của NHHT 2.165.078 3.000.469 3.036.475 835.391 38,58 36.006 1/20 Các quỹ 438.870 473.094 899.072 34.224 ^7,80 425.978 90,04 2. Vốn huy động 14.207.997 15.078.34 3 19.352.679 1.500.346 10,56 3.644.336 23,20 Tiền gửi QTDND 8.967.891 10.192.71 9 13.056.873 1.224.828 13,66 2.864.154 28,10
Tiền gửi dân cư và TCKT
4.710.106 4.045.624 3.883.799 - 694.482 -
14,65
- 161.825 ^^-4
2.1.3. Mục tiêu, phương hướng hoạt động 2.1.3.1. Mục tiêu
Ngân hàng hợp tác xã là loại hình tổ chức tín dụng được tổ chức theo mô hình hợp tác xã với mục tiêu chủ yếu là liên kết, bảo đảm an toàn của hệ thống thông qua việc hỗ trợ tài chính và giám sát hoạt động trong hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Hoạt động chủ yếu là điều hòa vốn và thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với thành viên là các quỹ tín dụng nhân dân.
2.1.3.2. Phương hướng hoạt động
Xây dựng và phát triển Quỹ tín dụng nhân dân là một trong những giải pháp quan trọng để góp phần đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông nghiệp, nông thôn...; đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về chống đói nghèo; giữ vững vai trò là “Ngân hàng của tất cả các Qũy tín dụng nhân dân” hoạt động theo hướng tăng trưởng - an toàn - hiệu quả - bền vững.
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò là đơn vị đầu mối của toàn hệ thống, góp phần tích cực hỗ trợ cho các Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toàn và hiệu quả; đồng thời không ngừng phát triển theo hướng trở thành một ngân hàng đa năng hiện đại, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc nâng cao năng lực tài chính, tiếp tục tăng cường hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển đi đôi với quá trình đổi mới, tiếp tục tái cơ cấu và góp phần tích cực thực hiện liên kết chặt chẽ trong hệ thống Ngân hàng hợp tác xã.
2.1.4.1. Tinh hình Nguồn vốn
Bảng 2.1. Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng Hợp tác giai đoạn 2014 - 2016
28,73
Vay trong nước 1.146.687 768.312 683.798 - 378.375 ^^33 - 84.154 ^∏1
Vay nước ngoài 1.779.753 1.317.249 1.432.084 - 462.504 -
25,99 114.835
“8,72
4. Nguồn vốn khác
nguồn vốn của NHHTX (Chiểm trên 70%).
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2015 là 15.078 tỷ đồng, chiếm 70,16% tổng nguồn vốn, tăng 1.500 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 10,56%) so với 31/12/2014.
Đến 31/12/2016, tổng nguồn vốn huy động đạt 19.353 tỷ đồng, chiếm 74,39% tổng nguồn vốn, tăng 3.644 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 23,20%) so với 21/12/2015. Trong đó:
- Số dư tiền gửi điều hòa QTDND là 13.057 tỷ đồng, tăng 2.864 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 28,10%) so với 31/12/2015.
4%) so với 31/12/2015 và giảm 18,07% so với 31/12/2014.
- Tiền gửi của các TCTD khác là 2.399 tỷ đồng, tăng 929 tỷ đồng so với 31/12/2015.
* Cơ cấu trong từng nguồn: - Vốn chủ sở hữu:
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn chủ sở hữu của NHHTX giai đoạn 2014 - 2016
Từ số liệu bảng 2.2, có thể nói, tình hình huy động nguồn vốn tự có của NHHTXVN giai đoạn 2014 - 2016 có nhiều tiến triển tích cực và tăng trưởng qua các năm trong đó nguồn vốn tự có tăng lên chủ yếu là do NHHTXVN được Nhà nước quan tâm cấp bổ sung thêm vốn điều lệ để nâng cao năng lực tài chính làm đầu mối cho cả hệ thống QTDND. Bên cạnh đó NHHTXVN cũng thu hút được thêm một số QTDND tham gia góp vốn trở thành thành viên của hệ thống. Điều này chứng tỏ hoạt động của NHHTXVN ngày càng nhận được sự quan tâm ủng hộ của Nhà nước và của các QTDND. Ngoài ra nguồn vốn tự có tăng lên một phần do NHHTXVN hoạt động có hiệu quả, làm ăn có lãi và trích lập các Quỹ từ lợi nhuận sau thuế.
Đến năm 2015, vốn tự có của NHHTX đã đáp ứng được yêu cầu về vốn pháp định 3.000 tỷ đồng được quy định trong nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính Phủ.
Nguồn vốn góp của các Quỹ liên tục tăng qua các năm, đến 31/12/2016, đạt 899 tỷ đồng tăng 426 tỷ đồng so với 31/12/2015, chiếm 23% trong tổng nguồn vốn chủ sở
hữu. Sự phát triển lớn mạnh của NHHTX tạo chỗ dựa vững chắc hơn cho QTDND hoạt động và đáp lại đó là sự quan tâm, ủng hộ của các QTDND đối với NHHT.
- Vốn huy động
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHHTX giai đoạn 2014 - 2016
Bên cạnh tiền gửi huy động của các tổ chức cá nhân, tiền gửi của các TCTD khác, một nguồn vốn huy động tiềm năng của NHHTXVN đó chính là tiền gửi từ các QTDND, đây có thể coi nhu một khách hàng đặc biệt một khách hàng đầy tiềm năng của NHHTXVN. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHHT, nguồn tiền gửi từ các QTDND luôn chiếm trên 60% qua các năm. Khi các QTDND có luợng tiền tạm thời nhàn rỗi có thể đem gửi tại NHHTXVN duới dạng tiền gửi không kỳ hạn hoặc tiền gửi có kỳ hạn để từ đó NHHTXVN có thêm nguồn vốn để cho vay các QTDND thiếu vốn hoặc khó khăn về chi trả. Với mạng luới 1.160 QTDND trên khắp cả nuớc, có thể nói NHHTXVN đã khai thác tốt luợng tiền gửi từ các QTDND là một nguồn vốn đáng kể giúp NHHTXVN có thêm nguồn vốn hoạt động và làm tốt hơn công tác điều hoà vốn trong hệ thống. Thực tế giai đoạn 2014 - 2016 cho thấy luợng tiền gửi huy động từ các QTDND cũng có sự tăng truởng qua các năm với tốc độ tăng truởng cao. Nếu nhu năm 2014 luợng tiền gửi huy động từ các
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014_________ 2016/2015__________ Tăng/giảm Tỷ lệ %______ Tăng/giảm Tỷ%______lệ Tổng sử dụng vốn 20.736.552 22.388.899 26.072.900 1.652.347 7,97 3.684.001 16,45% Cho vay 14.019.740 16.085.013 19.714.901 2.065.273 14,73 3.629.888 22,57% Dư nợ cho vay QTDND 4.531.977 4.578.389 4.736.241 46.412 1,02 157.852 3,45% Dư nợ cho vay DN,CN 9.487.763 11.506.174 14.978.660 2.018.411 21,27 3.472.486 30,18% Tiền gửi tại các TCTD khác_____ 780.198 897.390 1.056.920 117.192 15,02 159.530 17,78% Đầu tư trái phiếu, tín phiếu 3.800.372 3.547.445 3.262.650 -252.927 -6,66 -284.795 -8,03% tiền gửi tại NHNN 95.708 112.883 116.112 17.175 17,95 3.229 2,86%
QTDND mới chỉ đạt 8.968 tỷ đồng thì đến cuối năm 2016 con số này đã đạt 13.057 tỷ đồng tăng gần gấp 1,5 lần so với năm 2014.
- Vốn vay Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng trong nước và quốc tế
Bên cạnh nguồn vốn huy động nguồn vốn vay của NHHTXVN trong giai đoạn từ khi chuyển sang mô hình 2 cấp cũng tăng truởng nhanh chiếm trên 10% tổng nguồn. Sở dĩ nhu vậy là do NHHTXVN nhận đuợc sự quan tâm của Nhà nuớc và các tổ chức quốc tế. Điều này chứng tỏ vị thế của NHHTXVN ngày càng đuợc nâng cao, Nhà nuớc ngày càng quan tâm và hiểu đuợc tầm quan trọng của hệ thống QTDND
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Biều đồ 2.3. Cơ cấu nguồn vốn vay của NHHTX giai đoạn 2014 - 2016
Trong cơ cấu nguồn vốn vay của NHHTXVN chủ yếu là vay của các tổ chức tài chính Quốc tế (chiếm trên 60% tổng nguồn vốn vay) nhu Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng thế giới WB thông qua Ngân hàng Nhà nuớc và Bộ tài Chính, Ngân hàng hợp tác Nhật Bản. Có thể nói đây là những nguồn vốn hết sức quan trọng để NHHTXVN có vốn cho vay đến các QTDND và khách hàng từ đó nâng cao vị thế và mang lại nguồn lợi nhuận lớn để NHHTXVN trang trải các khoản chi phí quản lý và hỗ trợ tốt hơn các QTDND thành viên. Vốn nhận của tổ chức AIF (cơ quan liên chính phủ cộng đồng Pháp ngữ) từ năm 1994, đây là khoản cho vay không hoàn lại. Vốn nhận của tổ chức ICO (cơ quan tín dụng nhà nuớc Tây Ban Nha) gồm khoản vay ưu đãi của chính phủ Tây Ban Nha từ năm 2006 đến năm 2020 với lãi suất cố định là 3% trong suốt thời gian cho vay.
Bên cạnh vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế, NHHTXVN cũng vay được vốn của Chính phủ và của các tổ chức tín dụng trong nước. Vốn nhận được từ chính phủ bao gồm nguồn vốn từ các dự án tín dụng nông thôn ADB 1457, Dự án TC DN Nông thôn 1802 VIE (SF), dự án chè và cây ăn quả 1781, dự án tài chính nhà ở ADB 1990, Dự án JICA cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn III có thời hạn từ 10 đến 20 năm.
Vốn RDFII và RDFIII nhận từ sở giao dịch 3 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam có thời hạn từ 1 đến 12 năm.
2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn
Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của NHHTX đến 31/12/2016
Tài
Chỉ tiêu_______________ 2014____________ 2015____________ 2016____________ Tổng thu nhập__________ 2.119.993________ 1.974.487________ 2.333.035________ Tổng chi phí____________ 2.020.182________ 1.832.987________ 2.165.369________ LN sau thuế____________ 99.811___________ 141.500_________ 167.666__________ ROE (%)______________ 2,87%___________ 6,27%___________ 4,26%___________ ROA (%)______________ 0,45%___________ 0,89%___________ 0,66%___________
Nguồn: ” Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHHTXVN các năm 2014-2016
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng sử dụng vốn của NHHTX tăng mạnh qua các năm. Tổng sử dụng vốn đến 31/12/2015 của NHHTX là 22.389 tỷ đồng, tăng 1.562 tỷ đồng so với 31/12/2014 (tỷ lệ tăng là 7,97%). Đến 31/12/2016, tổng sử dụng vốn đạt 26.073 tỷ đồng, tăng 3.684 tỷ đồng so với 31/12/2015(tỷ lệ tăng 16,45%).
NHHTXVN khai thác sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn vốn bên cạnh việc uu tiên cho vay các QTDND thành viên nhu trình bày ở phần trên NHHTXVN còn có thể phát triển cho vay khách hàng ngoài hệ thống để tạo ra thêm đuợc lợi nhuận nhằm tăng cuờng củng cố hoạt động bởi vì cho vay khách hàng ngoài hệ thống thuờng có mức lãi suất cao hơn nên sẽ tạo ra đuợc nguồn lợi nhuận nhiều hơn cho NHHTXVN.
Song song với sự phát triển mạnh của công tác huy động vốn công tác sử dụng vốn cũng có sự phát triển mạnh ngoài hình thức tín dụng truyền thống NHHTXVN đã phát triển thêm các loại hình khác nhu cho vay trung hạn, dài hạn, cho vay đồng tài trợ, ủy thác cho vay và nghiệp vụ bảo lãnh, tham gia gửi tiền tại thị
2.1.4.3. Kết quả kinh doanh
Duới giác độ chủ sở hữu thì việc kinh doanh có lãi đem lại lợi nhuận cao cũng là một trong những yếu tố góp phần tối đa hóa lợi ích của thành viên là các QTDND góp vốn vào NHHTXVN. Bởi vì duới giác độ của những nguời chủ sở hữu luôn muốn tổ chức của mình làm ăn có lãi để đuợc huởng lãi cổ tức cao.
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động của NHHTXVN giai đoạn 2014 - 2016
nâng cao năng lực tài chính. Chỉ số tự vững hoạt đống (OSS) > 100% chứng tỏ NHHTXVN đảm bảo bền vững về hoạt động, có thể trang trải toàn bộ chi phí hoạt động, cho phép tài trợ bên ngoài và huớng tới thúc đẩy khả năng nâng cao năng lực tài chính.
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM
2.2.1. Các sản phẩm và quy trình tín dụng của Ngân hàng Hợp tác2.2.1.1. Các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng Hợp tác 2.2.1.1. Các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng Hợp tác
-Cho vay từng lần: chủ yếu áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn kinh doanh không thuờng xuyên; cho vay vốn luu động, bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: đối tuợng áp dụng là các khách hàng có nhu cầu vay vốn luu động thuờng xuyên, có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn liên tục không phù hợp với phuơng thức cho vay từng lần.
- Cho vay theo dự án đầu tư: áp dụng cho các khách hàng thực hiện các dự án đầu tu phát triển sản xuất kinh doanh, theo đó khách hàng và ngân hàng ký hợp đồng thỏa thuận mức vốn đầu tu duy trì cho cả thời gian đầu tu của dự án, phân định các kỳ hạn trả nợ, vốn đuợc giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án. Sản phẩm này áp dụng cho các món vay trung và dài hạn.
- Các sản phẩm khác: NHHTcòn áp dụng một số sản phẩm cho vay khác nhu đồng tài trợ, cho vay tiêu dùng, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ...
Các sản phẩm cho vay của NHHTX đuợc đánh giá là cơ bản phù hợp và đáp ứng đuợc các nhu cầu về sản phẩm tín dụng. Tuy nhiên, hiện nay các sản phẩm tín dụng đang ngày càng phát triển đa dạng, linh hoạt. Các sản phẩm dịch vụ tín dụng của NHHTX vẫn còn một số điểm thiếu đa dạng, linh hoạt so với một số tổ chức tài chính khác.
2.2.1.2. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác
- Tại NHHTX nơi cho vay
+ Người thẩm định khoản vay (CBTD) tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, thẩm định và lập báo cáo thẩm định trình Người kiểm soát khoản vay.
+ Người kiểm soát khoản vay kiểm soát hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định trình Người phê duyệt khoản vay.
+ Người phê duyệt khoản vay ra quyết định phê duyệt khoản vay.
+ Ký kết Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, khai báo phê duyệt thông tin vào hệ thống BMS và giải ngân vốn vay.
+ Kiểm tra giám sát sau khi cho vay, thu nợ vá xử lý phát sinh.
+ Thanh lý HĐTD, Hợp đồng bảo đảm tiền vay và giải chấp tài sản bảo đảm. - Tại nơi phê duyệt vượt thẩm quyền.
+ Tiếp nhận hồ sơ
+ Tái thẩm định hồ sơ khoản vay + Kiểm soát hồ sơ khoản vay + Phê duyệt cho vay
Quy trình tín dụng tại NHHTX thực hiện theo Quyết định số 152/QĐ-NHHTX ngày 01/07/2013 về quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHHT.
* Thẩm định trước khi cho vay
Thẩm định trước khi cho vay đóng vai trò quan trọng nhất của quá trình ra quyết định cho vay: Cán bộ tín dụng (CBTD) cần thu thập hồ sơ, thông tin và đánh giá về khách hàng vay vốn như thông tin về pháp lý, thông tin, phải thu thập đầy đủ các hồ sơ: hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ vay vốn và các thông tin khác.Cùng với việc thu thập thông tin, cán bộ tín dụng cần kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, chân thực, đầy đủ của các loại hồ sơ về khách hàng vay vốn.