1.3.3.1. Tiêu chí định tính
Nhĩm chỉ tiêu này nhằm đánh giá tình hình, quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng của Ngân hàng.
Quy trình tín dụng hợp lý: Quy trình cho vay hợp lý tính từ thời điểm tiếp nhận hồ sơ cho vay của khách hàng, thẩm định hồ sơ, phân tích, đánh giá khách hàng, ký kết hợp đồng tín dụng, giải ngân, kiểm sốt tiền cho vay, thu nợ và xử lý nợ. Nếu nhu Ngân hàng thực hiện đúng quy trình cho vay, các buớc thực hiện tuần tự, cĩ đánh giá khách quan đúng thực lực và hoạt động của khách hàng, đua ra những quyết định hợp lý cho từng thời điểm, ngân hàng sẽ giảm thiểu đuợc tối đa các rủi ro phát sinh từ phía khách hàng. Nguợc lại, nếu nhu quy trình thực hiện này qua loa, khơng cĩ quy trình cụ thể từng buớc, ngân hàng sẽ khơng kiểm sốt đuợc hoạt động cho vay, khơng đánh giá đuợc các yếu tố rủi ro bất ngờ xảy ra khơng nắm đuợc tình hình vốn đuợc khách hàng sử dụng nhu thế nào... chính điều này đã làm tăng khả năng rủi ro của khoản vay, chất luợng cho vay sẽ giảm sút.
Chính vì vậy, việc đánh giá xem quy trình cho vay của ngân hàng cĩ đuợc thống nhất, quản lý chặt chẽ từng khâu, từng cơng đoạn khơng sẽ ảnh huởng trực tiếp đến chất luợng cho vay.
Sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động tín dụng: Là việc chấp hành các quy định của Nhà nuớc và của hệ thống ngân hàng đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng thơng qua các hệ số an tồn vốn tối thiểu, giới hạn cho vay đối với một khách hàng, một nhĩm khách hàng, quy định việc cho vay cĩ
22
TSBĐ và khơng cĩ TSBĐ đối với những đối tượng cho vay khác nhau, nợ quá hạn, nợ xấu, trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng.
Tiêu chuẩn thỏa mãn nhu cầu khách hàng: Tiêu chuẩn về sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng được thể hiện qua thái độ đĩn tiếp khách hàng, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của các cán bộ tư vấn, khả năng giải đáp các thắc mắc vế sản phẩm dịch vụ cũng như các quy trình, thủ tục của các sản phẩm dịch vụ dĩ cĩ đơn giản, thuận tiện với khách hàng hay khơng.
Vấn đề tuân thủ các nguyên tắc cơ bản: Khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng sẽ chú trọng đến việc khoản vốn vay đáp ứng được các nguyên tắc cho vay cơ bản hay khơng bao gồm:
Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích
Vốn vay phải được đảm bảo bằng giá trị vật tư, hàng hĩa, tài sản đảm bảo tương đương
Vốn vay phải được hồn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng kì hạn cam kết
Trên thưc tế khi cả ba nguyên tắc, hoặc một trong ba nguyên tắc bị vi phạm, bị coi nhẹ sẽ mang lại rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng, nguy hiểm hơn sẽ dẫn tới khả năng khơng thu hồi được vốn của NHTM từ đĩ dẫn đến các hệ luy khác làm giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
1.3.3.2. Tiêu chí định lượng
Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu: Là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn, nợ xấu và tổng dư nợ của ngân hàng tại một thời điểm nhất định thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm.
Cơng thức tính:
Tổng dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = ---
Tổng dư nợ cho vay Số KH cĩ nợ quá hạn Tỷ lệ KH cĩ nợ quá hạn = ---
Việc giải quyết nợ xấu, nợ quá hạn là một vấn đề quan tâm thuờng trực của tất cả các ngân hàng thuơng mại, và cĩ nhiều việc cần phải làm để khắc phục tình trạng này. Tuy nhiên, một vấn đề cần phải chú ý nhất đĩ là quan tâm tới chất luợng cho vay.
Hiệu suất sử dụng vốn vay:
Cơng thức tính:
Tổng du nợ cho vay Hiệu suất sử dụng vốn vay =
Tổng vốn huy động
23
Số dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = ---
Tổng dư nợ tín dụng
Theo phân loại nợ, khoản cho vay của các NHTM được chia ra thành 5 nhĩm như sau:
Nhĩm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn. Là các khoản nợ quá thời hạn trả ≤ 10 ngày
Nhĩm 2: Nợ cần chú ý. Là các khoản nợ quá thời hạn trả lớn hơn 10 ngày đến 90 ngày
Nhĩm 3: Nợ cần chú ý. Là các khoản nợ quá thời hạn trả từ 91 đến 180 ngày Nhĩm 4: Nợ nghi ngờ. Là các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
Nhĩm 5: Nợ cĩ khả năng mất vốn. Là các khoản nợ quá hạn lơn hơn 360 ngày Các khoản nợ được xếp từ nhĩm 2 trở đi được gọi là nợ quá hạn và các khoản nợ được xếp từ nhĩm 3 trở đi được gọi là nợ xấu. Một trong các nguyên tắc quan trọng của cho vay là hồn trả, do đĩ tính an tồn cũng là một yếu tố quan trọng bậc nhất cấu thành lên chất lượng cho vay. Khi một khoản vay khơng được trả nợ đúng hạn và bị chuyển thành nợ quá hạn kéo theo lãi suất cho vay tăng lên nghĩa là tính an tồn của khoản vay đã bị giảm đi rất nhiều. Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ cĩ vấn đề và đều tiềm ẩn khả năng mất vốn.
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là một yếu tố tất yếu. Nguyên nhân của rủi ro cĩ thể là nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng, cũng cĩ thể là nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng. Vì vậy, tồn tại nợ quá hạn, nợ xấu trong ngân hàng cũng là điều tất nhiên. Tuy nhiên nếu để tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu quá cao Ngân hàng sẽ gặp phải những khĩ khăn rất lớn trong kinh doanh dẫn tới những rủi ro đọng vốn hay mất vốn, lâu dần cĩ thể dẫn tới các vấn đề về thanh khoản hay mất khả năng thanh tốn. Theo IMF tỷ lệ nợ quá hạn ở mức lớn hơn 5% là cĩ nguy cĩ tiềm ẩn rủi ro tín dụng nghiêm trọng, và tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% là ở mức tạm thời cĩ thể chấp nhận được. Đối với tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3% là chấp nhận được và lớn hơn 3% là cĩ nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng rất cao.
Chỉ tiêu này phản ánh NHTM cho vay ra đuợc bao nhiêu trên một đồng vốn huy động. Do phải trả lãi cho khoản vốn huy động về và đi vay nên các NHTM phải tính tốn sao cho hiệu suất sử dụng vốn là cao nhất, tức là ngân hàng phải tận dụng tối đa nguồn vốn huy động về vừa đảm bảo khả năng thanh khoản, vừa cho vay và đầu tu ra ngồi sao cho bù đắp đuợc chi phí và sinh lời. Mục đích của ngân hàng là tạo ra đuợc nhiều khoản tín dụng lành mạnh nhằm tăng khả năng sinh lời tạo sự ổn định và phát triển cho hoạt động ngân hàng.
Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích:
Số tiền vay sử dụng sai mục đích Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích =
Tổng du nợ cho vay
Một trong ba nguyên tắc cơ bản khi cấp tín dụng cho khách hàng của NHTM là khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích nhu đã thỏa thuận. Khi KH sử dụng vốn vay sai mục đích tức là KH đã cĩ hành vi lừa dối ngân hàng v à khoản vay này tiềm ẩn nguy cơ rủi ro KH khơng hồn trả vốn cao. Tỷ lệ vốn KH sử dụng sai mục đích càng cao thì chất luợng tín dụng của NHTM càng thấp và nguợc lại .
Tỷ lệ sinh lời: Nhu đã đề cập ở trên, mục tiêu hoạt động của các NHTM là lợi nhuận, mảng tín dụng là mảng mang lại lợi nhuận lớn nhất cho các NHTM hiện nay. Vì thế, tỷ lệ sinh lời tín dụng càng cao tức là ngân hàng đã đua ra đuợc các khoản cho vay an tồn, lành mạnh, điều đĩ cũng đồng nghĩa với việc chất luợng tín dụng của ngân hàng đuợc đánh giá là tốt.
(Doanh thu từ hoạt động tín dụng - Chi phí) Tỷ lệ sinh lời =
Tổng dư nợ tín dụng
Trên thực tế tỷ lệ này cũng mang tính tương đối vì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chính sách thu nhập, lãi suất, chính sách khách hàng... của Ngân hàng.
Dự phịng rủi ro: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cũng là một yếu tố phản ánh chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. Thực vậy, khoản mục dự phịng rủi ro tín dụng ngày càng tăng, và tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của dư nợ cho vay là một dấu hiệu cho thấy các khoản cấp tín dụng của Ngân hàng đang tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao và ngược lại. Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng được xác định theo cơng thức:
Tổng số tiền trích lập dự phịng Tỷ lệ dự phịng rủi ro TD=
Tổng dư nợ tín dụng
Trong đĩ, số tiền trích lập dự phịng rủi ro được tính tốn cụ thể dựa trên kết quả phân loại nhĩm nợ, kết quả thẩm đinh tài sản bảo đảm, tỷ lệ trích lập dựa trên tài sản và quy định của Ngân hàng.
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại
Nhân tố khách quan. Là nhĩm các nhân tố bên ngồi phạm vi Ngân hàng cĩ ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng bao gồm:
Mơi trường kinh tế xã hội. Nĩi đến mơi trường kinh tế xã hội là nĩi đến tổng thể nền kinh tế của một quốc gia. Trên thực tế một nền kinh tế ổn định sẽ ít chao đảo hơn trước những biến động kinh tế so với các quốc gia cĩ nền kinh tế bất ổn. Các doanh nghiệp ở những nền kinh tế chưa cĩ sự ổn định sẽ dễ bị ảnh hưởng thậm chí phá sản khi cĩ những biến động kinh tế, điều đĩ làm khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng giảm sút, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng của các NHTM. Xét trên một khía cạnh khác, chất lượng tín dụng của NHTM cũng chịu ảnh hưởng bởi các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước. Nếu một quốc gia đưa ra các chủ trương đường
26
lối thơng thống để hỗ trợ các NHTM tăng trưởng tín dụng, cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc vay vốn thì cũng giúp ngân hàng gia tăng các khoản tín dụng lành mạnh, từ đĩ nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.
Mơi trường pháp lý: Bất kì một nền kinh tế nào nếu muốn ổn định và phát triển thì đều phải xây dựng một hệ thống pháp lý thích hợp. Hành lang pháp lý chính là phương tiện để các cơ quan quản lý tác động vào nền kinh tế nhằm điểu chỉnh nền kình tế phát triển theo đúng mục tiêu đã đề ra. Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong nền kinh tế, vì vậy tất nhiên các NHTM cũng phải chiụ sự chi phối của hệ thống pháp luật đặc biệt là Luật Ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản luật theo ngành. Nĩi đến một mơi trường pháp lý ổn định là nĩi đến tính đầy đủ, thống nhất và đồng bộ của hệ thống văn bản pháp luật và các văn bản dưới luật và phải phù hợp với trình độ dân trí, mức độ phát triển kinh tế xã hội. Một mơi trường pháp lý ổn định sẽ giúp NHTM dễ dàng hơn trong việc đưa ra thị trường các gĩi sản phẩm thích hợp, cũng giúp khách hàng dễ tiếp cận nguồn vốn kinh doanh , kinh doanh hiệu quả, tăng cường khả năng hồn trả mĩn vay từ đĩ giúp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.
Yếu tố khách hàng: Tín dụng là sự chuyển giao tạm thời quyền sử dụng vốn của Ngân hàng sang khách hàng, chính vì thế chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phương án, dự án của doanh nghiệp cĩ hiệu quả hay khơng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng hồn trả cả gốc, lãi và khả năng hồn trả đúng hạn khoản vay cho ngân hàng.
Một yếu tố khác là ý thức, trình độ quản lý của các nhà quản lý doanh nghiệp. Nếu các doanh nghiệp cĩ hành vi lừa dối ngân hàng sử dụng vốn sai mục đích, hoặc trình độ quản lý yếu kém dẫn đến thất thốt vốn, hoặc khơng cĩ trách nhiệm với khoản vay sẽ làm tăng mức độ rủi ro mất vốn cho ngân hàng.
Như vậy cĩ thể nĩi việc quản lý sử dụng vốn vay sao cho cĩ hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng và cĩ lãi là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp cĩ đường hướng phát triển kinh doanh tốt, cĩ ý thức bảo tồn và hoản trả các khoản vay của ngân hàng thì chất lượng tín dụng của ngân
27 hàng sẽ được nâng cao và ngược lại.
Nhân tố chủ quan: Là nhĩm các nhân tố nội tại của NHTM ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng các khoản vay.
Năng lực, trình độ của các cán bộ chuyên trách: Trong xu thế tồn cầu hĩa các NHTM phải đổi mặt với sự cạnh tranh lẫn nhau và sự cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngồi thâm nhập vào thị trường. Bởi vậy để tồn tại và phát triển các NHTM phải tự đổi mới mình, tìm cách tạo dựng, phát huy thế mạnh riêng của mình với các chính sách tín dụng thích hợp, trong đĩ con người giữ vai trị chủ đạo.
Thực tế cho thấy rằng, nếu Ngân hàng cĩ đội ngũ cán bộ nhanh, nhạy, sáng tạo trong cơng việc, cĩ tinh thần tập thể vì lợi ích của Ngân hàng thì Ngân hàng đĩ cĩ thể đứng vững và phát triển, ngày càng cĩ uy tín. Trong khi đĩ cĩ những cán bộ tín dụng gian dối trong thẩm định tín dụng của Ngân hàng đánh giá sai tài sản thế chấp, cầm cố, lơ là sự giám sát đối với các doanh nghiệp dễ đẩy ngân hàng tới tình huống rủi ro.
Quy trình, thể chế tín dụng của ngân hàng: Bên cạnh yếu tố con người một yếu tố khác cĩ ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng của ngân hàng là thế chế, quy trinh tín dụng của ngân hàng đĩ. Nhân tố này quyết định tới khả năng tiếp cận các khoản vay ngân hàng của khách hàng, tức là khách hàng hài lịng hơn khi tiếp cận với sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nào, đĩ cũng là một yếu tố đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng đĩ.
Như vậy, để cĩ một khoản vay tốt ngồi báo cáo tài chình vững mạnh cần cĩ đội ngũ cán bộ tín dụng vững về kỹ thuật nghiệp vụ, trực giác nhạy bén sắc sảo, cũng như một quy trình tín dụng, thể chế tín dụng hợp lý, thống nhất. Thơng qua việc đào tạo và lựa chọn những cán bộ cĩ năng lực, thiết lập một cơ chế tổ chức thích hợp thì các Ngân hàng bắt đầu một quá trình cải thiện chất lượng tín dụng, giảm thiểu các rủi ro để ngày một nâng cao uy tín của mình trong xã hội.
1.3.4. Quản lý chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại
28
NHTM, để thành cơng trong quản lý tài sản cĩ hay quản lý chất luợng tín dụng các ngân hàng phải thành cơng trong việc cấp các khoản tín dụng sẽ đuợc hồn trả đầy đủ, đúng hạn (cả gốc và lãi), nghĩa là phải giảm thiểu đuợc rủi ro tín dụng và đem lại lợi nhuận cao. Hai khái niệm cơ bản về “ lựa chọn đối nghịch” và “rủi ro đạo đức” là cơ sở để hiểu các nguyên lý mà một ngân hàng phải thực hiện để giảm thiểu
rủi ro tín dụng và cấp các khoản tín dụng thành cơng.
Lựa chọn đối nghịch: Lựa chọn đối nghịch xuất hiện trên thị truờng tín dụng bởi vì những nguời đi vay xấu (khả năng vỡ nợ lớn) lại là những nguời sẵn sàng