chi nhánh Tây Hà Nội
3.2.1.1 Phối hợp với Trụ sở chính xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng
Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng là một cơng cụ hữu hiệu nhằm lượng hĩa các yếu tố giúp đánh giá, thẩm định khách hàng vay để đưa ra các quyết định tín dụng. Hiện nay SHB nĩi chung và SHB- Tây Hà Nội nĩi riêng cũng đang áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng được thiết kế cho các khách hàng vay của SHB. Cơng tác xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp được thể hiện trong mơ
hình sau:
Khách hàng
Ngành kinh tế
Quy mơ Loại hình doanh nghiệp Chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu phi tài chính Tơng hợp điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
AAA AA A BBB BB B CCC CC C D
Sơ đồ 3.1: Mơ hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng đối với DN tại SHB Các doanh nghiệp trước khi thực hiện chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính phải được phân vào các ngành kinh tế và xếp loại doanh nghiệp.Các chỉ tiêu đánh giá yêu tố tài chính và phi tài chính sẽ thay đơi tùy theo ngành kinh tế, quy mơ và loại hình doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ được phân theo 04 nhĩm ngành (bao gồm: Ngành Nơng lâm - Thủy sản, ngành Cơng nghiệp, ngành Xây dựng, ngành Thương mại- Dịch vụ) và 03 mức quy mơ doanh nghiệp (bao gồm:
71 Doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ).
Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính bao gồm 14 chỉ tiêu đuợc phân thành 04 nhĩm: nhĩm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản, nhĩm chỉ tiêu về hoạt động, nhĩm chỉ tiêu về cơ cấu nợ và nhĩm chỉ tiêu về khả năng sinh lời. Trong đĩ:
Nhĩm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn bao gồm:
S Khả năng thanh tốn ngắn hạn
S Khả năng thanh tốn nhanh
S Khả năng thanh tốn tức thời
Nhĩm chỉ tiêu về hoạt động bao gồm:
S Vịng quay vốn luu động
S Vịng quay hàng tồn kho
S Vịng quay các khoản phải thu
S Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Nhĩm chỉ tiêu về cơ cấu nợ bao gồm:
S Tỷ lệ nợ phải trả/ Tổng tài sản
S Tỷ lệ nợ dài hạn/ Nguồn vốn chủ sở hữu Nhĩm chỉ tiêu về khả năng sinh lời bao gồm:
S Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần
S Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần
S Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu
S Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân
S Lợi nhuận truớc thuế và lãi vay/ lãi vay phải trả
Do cĩ sự khác biệt về tầm quan trọng của mỗi nhĩm chỉ tiêu đối với từng nhĩm ngành kinh tế nên mỗi nhĩm chỉ tiêu sẽ cĩ một tỷ trọng riêng phụ thuộc vào doanh nghiệp thuộc nhĩm ngành kinh tế nào. Mỗi chỉ tiêu lại cĩ thang điểm và tỷ trọng riêng. Tổng tỷ trọng của các chỉ tiêu sẽ bằng tỷ trọng của nhĩm.
Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính bao gồm 41 chỉ tiêu đuợc chia vào 5 nhĩm bao gồm:
72
S Khả năng trả nợ trung hạn, dài hạn
S Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của cán bộ tín dụng
Nhĩm chỉ tiêu về trình độ quản lý và mơi trường nội bộ của doanh nghiệp
S Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp/ Ke tốn trưởng
S Kinh nghiệm chuyên mơn của người đứng đầu daonh nghiệp
S Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp
S Năng lực của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp theo đánh giá của cán bộ tín dụng
S Quan hệ của ban lãnh đạo doanh nghiệp với các cơ quan hữu quan
S Tính năng động, sự nhạy bén của lãnh đạo doanh nghiệp trước sự thay đổi của thi trường theo đánh giá của cán bộ tín dụng
S Mơi trường kiểm sốt nội bộ theo đánh giá của cán bộ tín dụng
S Mơi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của cán bộ tín dụng
S Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong vịn từ 2 đến 5 năm tới
Nhĩm chỉ tiêu về quan hệ với ngân hàng bao gồm:
S Lịch sử trả nợ của doanh nghiệp trong 12 tháng qua
S Số lần cơ cấu lại nợ của doanh nghiệp trong 12 tháng qua
S Tỷ trọng nợ cơ cấu lại trên tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá
S Tình hình nợ quá hạn trong số dư nợ hiện tại
S Tình hình cung cấp thơng tin của doanh nghiệp theo yêu cầu của SHB
S Mức độ sử dụng các dịch vụ của SHB
S Thời gian quan hệ tín dụng với SHB
S Tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng khác trong 12 tháng vừa qua
S Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của cán bộ tín dụng
Nhĩm các nhân tố bên ngồi
Điểm xếp hạng Đánh giá
95-100 AAA Thượng hạng
90-94 AA Xuất sắc
85-89 A Rất tốt
73
S Khả năng gia nhập thị trường của các DN mới theo đánh giá của cán bộ tín dụng
S Khả năng sản phẩm của DN bị thay thế bởi các sản phẩm thay thế
S Tính ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào
S Các chính sách bảo hộ/ ưu đãi của nhà nước
S Mức độ ổn định của hoạt động kinh doanh của DN vào điều kiện tự nhiên
S Ảnh hưởng của chính sách các nước- thị trường xuất khẩu chính Nhĩm các đặc điểm hoạt động khác
S Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp (yếu tố đầu vào)
S Sự phụ thuộc vào một số ít nhà tiêu dùng (yếu tố đầu ra)
S Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của doanh thu doanh nghiệp trong 03 năm gần đây
S Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong 03 năm gần đây
S Số năm hoạt động của doanh nghiệp trong ngành
S Phạm vị hoạt động của doanh nghiệp
S Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng
S Mức độ bảo hiểm tài sản
S Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
S Khả năng tiếp cận các nguồn vốn
S Triển vọng phát triển của doanh nghiệp theo đánh giá của cán bộ tín dụng
. Tỷ trọng
Điêm của Điêm của Tỷ trọng Điêm của
\ .. . yếu tố
doanh = yếu tố tài * yếu tố tài + yếu tố phi *
phi tài
nghiệp chính chính tài chính
chính
Dựa trên số điểm đạt được các doanh nghiệp sẽ được xếp vào một trong mười nhĩm như sau:
74
75-84 BBB Tot
70-74 BB Khá
65-69 B Trung bình khá
60-64 CCC Trung bình
55-59 CC Dưới trung bình
35-54 C Khả năng khơng thu hồi được vốn cao It hơn 35 D Khả năng khơng thu hồi được vốn rất cao
(Nguồn: Hướng dẫn chấm điểm và xếp hạng tín dụng tại SHB)
Đối với các khách hàng được xếp hạng tín dụng từ mức B trở lên sẽ được xem xét cấp tín dụng khi cĩ nhu cầu vay vốn tại ngân hàng.
Thơng qua quá trình hoạt động thực tế, hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng đã bộc lộ những điểm thiếu sĩt như sau:
Một là, Nguồn thơng tin thu thập cịn hạn chế. Đây là vấn đề khĩ khăn khơng chỉ của riêng chi nhánh Tây Hà Nội mà là của cả hệ thống ngân hàng. Thơng tin là yếu tố đầu vào khơng thể thiếu của quá trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng. Tuy nhiên, hiện nay việc thu thập thơng tin của khách hàng đang vấp phải hai vấn đề đĩ là thơng tin khơng đầy đủ và thơng tin thiếu chính xác.
Thơng tin khơng đầy đủ: Hiện nay nguồn thơng tin sử dụng tại chi nhánh chưa
dồi dào. Hầu hết các thơng tin cán bộ tín dụng sử dụng trong xếp hạng khách hàng đều do khách hàng cung cấp như hồ sơ vay, BCTC,...cán bộ tín dụng chưa khai thác hết các nguồn thơng tin bên ngồi như từ cơ quan thuế, đối tác của khách hàng...
Thơng tin khơng chinh xác: Các BCTC của các DNNVV hiện nay cĩ độ tin cậy chưa cao. Các DNNVV chưa thực sự làm minh bạch được hệ thống kế tốn của doanh nghiệp mình và thường cĩ xu hướng xử lý số liệu trước khi gửi bộ hồ sơ vay
75
đến ngân hàng. Chính điều này đã gây khĩ khăn khơng nhỏ cho các ngân hàng trong việc sư dụng các chỉ tiêu tài chính để chấm điểm và xếp hạng tín dụng.
Hai là, hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín dụng cịn bất cập: Thơng thường 14 chỉ tiêu tài chính được tính tốn dựa trên BCTC của năm trước liền kề nhưng lại được sử dụng để xác định kết quả xếp hạng tín dụng của DN trong tất cả các kỳ đánh giá trong năm nay, vì thế cĩ thể chưa phản ánh được những khĩ khăn mà doanh nghiệp sẽ gặp phải ở thời điểm hiện tại từ đĩ là cho kết quả xếp hạng tín dụng cũng thiếu xác thực.
Việc cố gắng lượng hĩa hệ thống các chỉ tiêu phi tài chính nhưng chủ yếu lại dựa trên đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng mà chưa cĩ hướng dẫn cụ thể về cách thức đánh giá. Điều này cĩ thể dẫn tới sự thiếu khách quan trong quá trình đánh giá làm cho chất lượng xếp hạng tín dụng bị ảnh hưởng.
Ba là, việc chấm điểm tín dụng DNNVV chủ yếu do một cán bộ tín dụng phụ trách thực hiện nêm kết quả cịn nặng tính chủ quan. Một số yếu tố như kinh nghiệm chuyên mơn, năng lực lãnh đạo...cịn được đánh giá đại khái mà thiếu sự nghiên cứu chuyên sâu.
Bốn là, quy trình xếp hạng tín dụng chưa cĩ sự so sánh các chỉ tiêu năm hiện tại với các năm trước đĩ để đưa ra xu hướng biến động tốt lên hay xấu đi của doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tế nêu trên cơng tác hồn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng tại chi nhánh là yêu cầu rất cấp thiết. Việc hồn thiện hệ thống này cần được thực hiện theo hướng tăng tính khách quan của các kết quả đánh giá, hệ thống các chỉ tiêu và tỷ trọng từng nhĩm chỉ tiêu phải phù hợp với thực tiễn của DNNVV và hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng sẽ trở thành một phương tiện thuận tiện cho việc ra quyết định tín dụng, cụ thể:
Đối với việc xây dựng các chỉ số tài chính cho các ngành nghề kinh tế cần thu thập BCTC tích lũy sau nhiều năm. Bảng điểm chuẩn cho các ngành phải được thay đổi định kì hàng năm cho phù hợp với thực tế diễn biến đa dạng và phức tạp. Để làm được điều này, hàng năm chi nhánh cần phối hợp với trụ sở chính nghiên
76
cứu tình hình hoạt động thực tế của từng ngành nghề, những thuận lợi, khĩ khăn kết hợp với những yếu tố khác xây dựng nên bảng điểm chuẩn cho từng ngành.
Kiểm tra chặt chẽ vệc chấm điểm tín dụng: Việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp do các cán bộ tín dụng thực hiện vì vậy sẽ khĩ tránh khỏi những đánh giá chủ quan. Chi nhánh nên thành lập một bộ phân chuyên trách đảm nhận cơng tác này hoặc Ban lãnh đạo chi nhánh cĩ thể kiểm tra việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng của các cán bộ tín dụng bằng cách:
- Kiểm tra đột xuất một số khách hàng đang trong thời gian thực hiện việc chấm điểm tín dụng để xem việc chấm điểm cĩ đuợc tiến hành đúng quy trình hay khơng ?
- Đề xuất các cán bộ tín dụng kiểm tra chéo kết quả chấm điểm của nhau và đua ra các nhận xét. Sau đĩ các cán bộ tín dụng trực tiếp chấm điểm sẽ tiến hành xác thực lại để đánh giá chính xác các tiêu chí.
- Trên thực tế việc đánh giá các chỉ tiêu phi tài chính là rất khĩ kiểm sốt và các cán bộ tín dụng cĩ thể sửa lại tùy theo ý muốn chủ quan của minh. Vì vậy, chi nhánh cần phải theo sát quy trình làm việc của các cán bộ tín dụng nhằm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Với những chỉ tiêu phi tài chính đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng, chi nhánh nên đua ra các văn bản huớng dẫn việc đánh giá để tránh gây khĩ khăn cho các cán bộ tín dụng cũng nhu việc đánh giá đuợc sát thực hơn. Ví dụ việc đánh giá năng lực điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp cĩ thể chú ý đến các yếu tố nhu: Trình độ học vấn, số năm làm việc trong ngành, khả năng chuyên mơn...
Nâng cao năng lực cán bộ tín dụng: Các cán bộ tín dụng đĩng vai trị rất quan trọng ảnh huởng tới kết quả của việc chấm điểm tín dụng. Vì vậy, việc nâng cao năng lực của các cán bộ thuộc bộ phận này nên đuợc thực hiện tốt từ khâu tuyển dụng nhân viên đến đào tạo, phân cơng cơng tác theo năng lực, sở truờng của từng cán bộ, cĩ quy chế luơng thuởng cũng nhu phạm vi trách nhiệm cụ thể đối với các cán bộ này.
77
Để đáp ứng yêu cầu chính xác, đầy đủ, kịp thời của thơng tin, chi nhánh cần thực hiện các biện pháp:
- Yêu cầu các cán bộ tín dụng thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau. Ngồi các nguồn thơng tin từ hồ sơ vay, các nguồn thơng tin khác cĩ thể thu thập đuợc từ việc phỏng vấn lãnh đạo cơng ty, nhân viên cơng ty, tìm hiểu thơng qua các đối tác của cơng ty hay các nhà cung cấp...
- Chi nhánh phải khai thác triệt để nguồn thơng tin do CIC cung cấp để phục vụ cho cơng tác xếp hạng tín dụng.
3.2.1.2 Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, kiểm sốt sau cho vay:
Sau khi giải ngân xong, ngân hàng thuờng chỉ chú ý tới thời điểm giải ngân tiếp theo và thời điểm bắt đầu thu nợ mà bỏ qua một cơng đoạn vơ cùng quan trọng ảnh huởng trực tiếp tới chất luợng, hiệu quả tín dụng đĩ là việc kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay của đơn vị vay. Về phía các DNNVV với cuơng vị là nguời đi vay cũng chua tự giác tuân thủ các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng, sử dụng vốn sai đối tuợng, sai mục địch. Kết quả tất yếu là khả năng trả nợ theo đúng cam kết của các DNNVV bị ảnh huởng cĩ thể dẫn tới mất khả năng trả nợ.
Để khắc phục tình trạng này nhằm nâng cao chất luợng cấp tín dụng đối với các DNNVV, SHB chi nhánh Tây Hà Nội cần đặc biệt quan tâm cơng tác kiểm tra giám sát sau cho vay, cụ thể là:
• Đối với lãnh đạo chi nhánh cần điều hành,chỉ đạo sát sao quyết liệt đối với các cán bộ tín dụng thực hiện tốt nhiệm vụ này. Bên cạnh việc thực hiện theo quy trình chung về kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay sau giải ngân, lãnh đạo Chi nhánh cần phối hợp với phịng KHDN cụ thể hĩa quy trình này sao cho phù hợp với hồn cảnh, điều kiện địa phuơng cũng nhu đặc điểm và loại hình doanh nghiệp.
• Cần thuờng xuyên tổ chức phổ biến, tập huấn rõ ràng,đầy đủ và nghiêm túc các quy định về kiểm tra, giám sát sau cho vay huớng tới mỗi cán bộ tín dụng phải nắm đuợc các vấn đề nhu: vì sao phải giám sát, giám sát nhu thế nào, khi nào thực hiện giám sát, và thực hiện phối hợp nhu thế nào để đạt đuợc hiệu quả cao nhất.
78
Trong trường hợp mắc sai phạm cần cĩ biện pháp xử lý trách nhiệm kể cả hình thức bồi thường vật chất, nhằm đảm bảo quy trình đưa ra được thực hiện một cách nghiêm túc
• Trên cơ sở báo cáo về tình hinh vi phạm quy định sử dụng tiền vay, cũng như tình hình về tài sản bảo đảm tiền vay, lãnh đạo chi nhánh cần cĩ biện pháp xử lý kịp thời và kiên quyết nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Đây là một quyết định khá phức tạp vì vậy ngân hàng cũng cĩ thể tranh thủ sự hỗ trợ từ