vừa tại SHB
Chính sách tín dụng và quy trình tín dụng đối với DNNVV được áp dụng đồng bộ tại tất cả các chi nhánh và đơn vị kinh doanh theo chính sách và quy trình do trụ sở chính ban hành, cụ thể:
Chính sách tín dụng đối với DNNVV tại SHB
Với mục tiêu tăng trưởng phát triển tín dụng theo từng năm, mỗi năm ngân hàng sẽ đưa ra các chính sách cho vay cho từng đối tượng thích hợp với sự biến động của nền kinh tế chung và của tồn địa bàn nĩi riêng. Đối tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa luơn là đối tượng được chú trọng phát triển nên ngân hàng đưa ra rất nhiều chính sách để nâng cao chất lượng tín dụng.
SHB đẩy mạnh cho vay DNNVV trong các lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, cơng nghiệp hỗ trợ, xuất khẩu, doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao là các đối tượng
được khuyến khích phát triển tín dụng theo chủ trương của Chính phủ và NHNN. Đối với một số doanh nghiệp cĩ năng lực tài chính khơng đáp ứng, phương án dự án kinh doanh chưa thực sự hiệu quả, đầu ra sản xuất chưa thơng suốt thì hạn chế cho vay trung dài hạn để giảm thiểu rủi ro.
Khơng cho vay bù đắp (cho vay những mục đích đã hồn thiện rồi), khoản vay khĩ quản lý về mục đích sử dụng tiền vay nếu như dự án cần bù đắp đã hồn thiện. Ngồi ra ngân hàng đặc biệt lưu ý với cán bộ tín dụng khơng tiếp xúc với khách hàng cĩ nợ quá hạn, nợ xấu, ngành nghề đang gặp khĩ khăn như sắt thép,
48
inox; doanh nghiệp vận tải mới thành lập khơng cĩ kinh nghiệm, doanh nghiệp xây lắp quy mơ nhỏ, xây dựng cơng trình khơng cĩ thơng báo vốn hay nguồn vốn khơng rõ ràng, chắc chắn.
ưu tiên cho vay xuất nhập khẩu (những ngành xuất nhập khẩu cĩ doanh số lớn. Đặc biệt uu tiên hơn nữa cho vay theo chuỗi hoạt động: Sản xuất - Thu mua - Xuất khẩu).
Ngồi ra ngân hàng cịn khuyến khích cán bộ tín dụng chủ động tiếp cận các doanh nghiệp hoạt động tốt, đua ra các mức phí lãi suất hợp lý, giảm lãi suất và phí theo quy định cho khách hàng.
Đồng thời tăng cuờng các hoạt động ngồi cho vay nhu hoạt động thanh tốn quốc tế, mở LC, bảo lãnh.
Quy trình tín dụng trong cho vay DNNVV tại SHB:
Các buớc chủ yếu của quy trình cho vay DNNVV tại SHB bao gồm: - Tiếp nhận nhu cầu và kiểm tra hồ sơ khách hàng
- Thẩm định các điều kiện vay vốn và hồ sơ vay vốn - Xét duyệt và quyết định cho vay
- Thơng báo quyết định cho vay, hồn thiện, bàn giao hồ sơ - Soạn thảo, kí kết các hợp đồng, văn bản
- Giao nhận và quản lý TSBĐ - Giải ngân
- Quản lý sau cho vay
- Thu hồi nợ và xử lý các vấn đề phát sinh - Thanh lý HĐTD, giải chấp TSBĐ, luu hồ sơ
> Hồ sơ vay vốn: Để hồn thành hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng, khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn cần xuất trình
- Giấy đề nghị vay vốn - Hồ sơ năng lực pháp lý
- Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính - Hồ sơ phuơng án dự án
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 2014Năm NQH (ngắn hạn) = A 39^ 3.3 7 2 3.6 Du nợ ngắn hạn = B 447.8 613. 5 862. 4 49 - Hồ sơ tài sản bảo đảm của khoản vay
> Thẩm định, và xét duyệt cho vay:
- Thẩm định cho vay: ĐVKD xem xét đánh giá khách hàng vay về năng lực pháp lý, mục đích vay vốn và sử dụng vốn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính và khả năng trả nợ, bảo đảm tiền vay, tính khả thi của dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống và khả năng hồn trả nợ vay của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay.
- Xét duyệt cho vay: Các cấp cĩ thẩm quyền tại ĐVKD và HO thực hiện xét duyệt cho vay trong thẩm quyền phán quyết tín dụng được cấp theo quy định về phân quyền phán quyết tín dụng hiện hành tại SHB.
> Thơng báo quyết định cho vay:
- Trường hợp đồng ý cho vay: Thơng báo cho vay cĩ hiệu lực trong khoảng 30 ngày kể từ ngày thơng báo, sau 30 ngày thơng báo cho vay khơng cịn hiệu lực, nếu khách hàng vẫn cịn nhu cầu vay vốn, ĐVKD phải tiến hành thẩm định và xét duyệt cho vay lại từ đầu.
- Trường hợp khơng đồng ý cho vay: ĐVKD phải nêu rõ lý do
> Hợp đồng tín dụng: Việc cho vay giữa ĐVKD và khách hàng phải được lập thành HĐTD theo mẫu quy định và phải đảm bảo cĩ những nội dung sau:
- Tên khách hàng, tên đơn vị cho vay
- Điều kiện cho vay, số tiền cho vay, thời hạn vay
- Mục đích sử dụng vốn, lãi suất và phí cho vay, Cách thức giải ngân thu nợ - Hình thức bảo đảm tiền vay, giá trị tài sản bảo đảm
- Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ
- Chuyển nợ quá hạn, lãi suất quá hạn, phạt chậm trả, trả nợ trước hạn - Quyền và nghĩa vụ của các bên
- Những cam kết khác do khách hàng và ĐVKD thỏa thuận - Cơ chế giải quyết tranh chấp
- Các văn bản khác đi kèm HĐTD 50
> Giải ngân, kiểm tra giám sát sau cho vay, thu nợ:
- Giải ngân: Nguyên tắc giải ngân dựa trên cơ sở nhu cầu, đề xuất phù hợp của khách hàng với phuơng án dự án kinh doanh đã đuợc phê duyệt cấp tín dụng. Giải ngân trên cơ sở phù hợp với mục đích sử dụng vốn đã thỏa thuận trong HĐTD.
- Kiểm tra, giám sát sau cho vay: ĐVKD cĩ trách nhiệm và cĩ quyền kiểm tra giám sát sau cho vay theo quy định của SHB. Hồ sơ giấy tờ kiểm tra phải luu đầy đủ trong HĐTD.
- Thu hồi nợ: ĐVKD chủ động theo dõi, kiểm tra tình hình du nợ của khách hàng, đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, đảm bảo thu đầy đủ cả gốc và lãi [6].