Các loại hình cấp tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SHBTây

Một phần của tài liệu 0300 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 58)

Hà Nội

Hoạt động tín dụng của SHB- Tây Hà Nội chủ yếu là từ mảng cho vay, trong đĩ các hình thức cho vay hiện đang đuợc áp dụng bao gồm:

Cho vay từng lần: Cho vay từng lần là hình thức cho vay trực tiếp tuơng đối phổ biến của ngân hàng đối với khách hàng khơng cĩ nhu cầu vay thuờng xuyên, mà NH căn cứ vào kế hoạch từng khâu trong phuơng án kinh doanh hoặc từng loại vật tu cụ thể để cho vay. Các khách hàng này sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụng thuơng mại là chủ yếu, chỉ khi cĩ nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay vốn ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Đặc điểm của hình thức vay này là:

41

• Quản lý theo doanh số cho vay (giải ngân tồn bộ và thu nợ sau này)

• Dễ dàng lựa chọn hình thức TSBĐ

Đối tuợng áp dụng: Áp dụng đối với mọi KH cĩ nhu cầu vay vốn từng lần. Mỗi lần vay, KH lại lập hồ sơ theo quy định và kí hợp đồng tín dụng

Mức cho vay: Căn cứ vào phuơng án SXKD và các giới hạn cho vay của NH Thời hạn cho vay:Căn cứ phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Cho vay theo hạn mức tín dụng là hình thức cho vay chủ yếu tại SHB- Tây Hà Nội. Vay hạn mức tín dụng áp dụng chủ yếu cho các đơn vị kinh doanh thuơng mại, đại lý, phân phối và hoạt động sản xuất diễn ra liên tục, cĩ vịng quay vốn nhanh, cĩ kỳ thu nhập ngắn và đều đặn, cĩ uy tín, quan hệ lâu dài với ngân hàng.

Đặc điểm:

• HMTD mà NH thỏa thuận với KH chua phải là số tiền vay của KH, mà chỉ khi nào KH sử dụng tiền trên TK hạn mức của mình (số du cĩ) thì khi đĩ mới cĩ số tiền vay, và bị tính lãi theo du nợ và số ngày thực tế. Tổng số tiền NH cho KH vay cĩ thể lớn hơn HMTD nếu nhu trong kỳ KH vay trả đuợc nợ liên tục (NH quản lý số tiền cho vay theo du nợ)

• Việc quản lý tín dụng đối với KH sử dụng hình thức cho vay này sẽ khĩ khăn và phức tạp

Lựa chọn tài sản bảo đảm cũng là vấn đề lớn do du nợ thực tế của KH cĩ thể thuờng xuyên biến động.

Đối tuợng áp dụng: Áp dụng đối với các KH thuờng xuyên cĩ nhu cầu vay vốn ngắn hạn NH, kinh doanh ổn định, cĩ uy tín.

Hạn mức tín dụng: Căn cứ vào kế hoạch SXKD hợp lý của KH, nhu cầu vay, TSBĐ và khả năng nguồn vốn của NH

Thời hạn cho vay: Theo thỏa thuận với KH và phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Cho vay tài trợ dự án: Đây là hình thức cho vay trung dài hạn nhằm tài trợ sự thiếu hụt vốn trong đầu tu tài sản cố định, cơ sở hạ tầng, máy mĩc thiết

42 bị của DNVVN

Đặc điểm:

• Giá trị khoản vay lớn và thời gian hồn vốn chậm

• Lãi suất cao

Mức cho vay: Mức cho vay được xác định dựa trên

• Cơ sở chênh lệch giữa tổng nhu cầu vốn cần thiết hợp lý của dự án, vốn tự cĩ tham gia đầu tư vào dự án và các nguồn vốn huy động khác

• Khả năng nguồn vốn của NH

• Giới hạn cho vay tối đa dựa trên VTC của NH và KH, giá trị TSBĐ Thời hạn cho vay: Căn cứ vào khả năng trả nợ của KH hàng năm

Hiện nay đối với DNNVV, doanh số cho vay của SHB- Tây Hà Nội chủ yếu đến từ mảng cho vay ngắn hạn tức là hình thức cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng. Một số sản phẩm cụ thể đang được triển khai tại SHB- Tây Hà Nội như sau:

Sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động 24h:

• Đối tượng cho vay: Các DNNVV đáp ứng được các điều kiện vay vốn của SHB cho sản phẩm này

• Mục đích vay vốn: Bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh của DN

• Mức cho vay: Khơng vượt quá 5 tỷ đồng/ khách hàng đồng thời thỏa mãn hai điều kiện: Khơng vượt quá 100% phương án vay vốn của KH và khoản vay thuộc thẩm quyền phán quyết của ĐVKD

• Phương thức cho vay: Cho vay theo HMTD hoặc cho vay từng lần

• Thời hạn cho vay: Tối đa 12 tháng

• Lãi suất: Theo biểu lãi suất dành cho sản phẩm này

• Tài sản đảm bảo: Bất động sản [7].

Sản phẩm ơ tơ doanh nghiệp:

• Đối tượng cho vay: Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật

Năm 2012 2013 2014

43

• Lãi suất cho vay: Theo quy định của SHB do Tổng giám đốc quy định trong từng thời kỳ.

• Mức cho vay: Căn cứ theo nhu cầu vay vốn của phuơng án mua xe; chủng loại và giá trị TSBĐ; các quy định hiện hành của SHB về giới hạn cho vay và khả năng về vốn cho vay của SHB.

• Tài sản bảo đảm: ưu tiên TSBĐ là tài sản hình thành từ vốn vay, ngồi ra DN cĩ thể dùng tài sản khác làm TSBĐ thqo quy định của pháp luật

• Thời hạn cho vay: Tùy thuộc vào giá trị xe và TSBĐ, tuy nhiên khơng quá 60 tháng [5].

Cho vay theo dự án SMEFP III: Là một chuơng trình cho vay lại dựa trên thỏa thuận vay giữa chính phủ Việt Nam và cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) mà Ngân hàng nhà nuớc VN là cơ quan thực hiện dự án:

• Đối tuợng cho vay: Các DNNVV cĩ phuơng án đầu tu tiểu dự án và cĩ nhu cầu vay vốn theo dự án SMEFP đáp ứng đuợc các điều kiện vay vốn của dự án này.

• Phuơng thức cho vay: Cho vay tài trợ dự án trung - dài hạn. Trong truờng hợp cho vay đầu tu nhà xuởng, thiết bị, thời gian cho vay sẽ nằm trong thời gian thực hiện của dự án nhung khơng quá 10 năm. Thời gian ân hạn khơng quá 2 năm

• Lãi suất cho vay: Theo biểu lãi suất do Tổng giám đốc quy định, tùy từng thời kỳ

• Mức cho vay: Dựa trên tổng chi phí hợp lệ của tiểu dự án, đồng thời đáp ứng đuợc các điều kiện: KH tài trợ tối thiểu 15% tổng chi phí, SHB tối thiểu 25% chi phí cịn lại sau khi đã trừ phần đĩng gĩp của KH, Jica khơng vuợt quá 75% chi phí cịn lại sau khi đã trừ phần đĩng gĩp của KH. Tổng số tiền giải ngân cho một tiểu dự án khơng quá 25 tỷ đồng.

• Tài sản bảo đảm: Áp dụng theo các quy định về TSBĐ hiện hành của SHB nhu đối với các khoản vay thơng thuờng. Dự án SMEFP III khuyến khích các TSBĐ hình thành từ vốn vay [4].

Một phần của tài liệu 0300 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w