2.1 Tổng quan về BIDV HT
2.1.2 Mơ hình Tổ chức và quản lý
Với tư cách là một thành viên trực thuộc BIDV thì sự hình thành và phát triển cũng như chức năng nhiệm vụ của BIDV HT không tách rời khỏi sự đi lên và phát triển của BIDV.
Tuy nhiên, do diều kiện kinh tế và xã hội của địa bàn hoạt động, cũng như một số nhân tố khách quan, nên trong quá trình hình thành và phát triển, BIDV HT vẫn có những đặc điểm riêng biệt của mình trong mơ hình tổ chức và hoạt động để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của vùng và địa bàn hoạt động. BIDV HT có một bộ máy gọn nhẹ, nhìn chung đủ các phịng ban cần thiết để đảm bảo thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của mình.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV HT bao gồm: Ban Giám đốc, 10
phòng nghiệp vụ và 4 điểm giao dịch với 105 cán bộ công nhân viên.
Theo quyết định số 0925/QĐ-TCHC ngày 01/10/2008 cơ cấu tổ chức của BIDV HT được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy BIDVHT
Nhiệm vụ của các phòng ban tại BIDV HT như sau:
- Phòng quan hệ khách hàng: Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng, đề xuất tín dụng; theo dõi quản lý tình hình khách hàng; tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ miễn giảm lãi, đề xuất miễn giảm lãi,...
Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp; phòng chống rửa tiền, xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ; thực hiện thanh tốn quốc tế,...
Phịng dịch vụ khách hàng cá nhân: Quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng cá nhân; kiểm tra tính đúng đắn, đầy đủ các chứng từ giao dịch; quản lý lưu trữ hồ sơ thơng tin,.
Phịng quản lý rủi ro: Đề xuất chính sách, biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng; quản lý rà sốt, phân tích đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục của Chi nhánh; Giám sát việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro; cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp; phối hợp với phòng giao dịch khách hàng giải quyết khoản nợ có vấn đề,.
Phịng quản trị tín dụng: Thực hiện tác nghiệp, quản trị tín dụng, tính tốn trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng quan hệ khách hàng.
Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: Thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho: xuất, nhập quỹ; đề xuất tham mưu với Ban giám đốc về biện pháp, điều kiện đảm bảo an tồn kho,..
Phịng Kế hoạch tổng hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch; đánh giá tổng thể hoạt động của ngân hàng; điều hành nguồn vốn. Phịng Tài chính Kế tốn: Hạch tốn kế tốn chi tiết, kế toán tổng hợp; thực hiện cơng tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế tốn; quản lý giám sát tài chính,.
Phịng Tổ chức hành chính: Cơng tác tổ chức nhân sự, cơng tác hành chính, cơng tác quản trị hậu cần.
Phòng giao dịch: Thực hiện các giao dịch với khách hàng; huy động vốn; cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng.
TT Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 %09/07 1 Tổng tài sản Tỷ đồng 0 1.72 5 2.51 72.71 % 158 2 Huy động vốn Tỷ đồng 7 1.67 6 2.47 72.68 % 160 3 Tổng dư nợ tín dụng Tỷ đồng 8 1.33 7 1.64 91.74 % 131 Doanh số tín dụng Tỷ đồng 3.24 1 3.64 0 4.23 5 131 % Doanh số thu nợ Tỷ đồng 8 3.00 1 3.33 34.13 % 137
3.1 Phân loại theo kỳ hạn tín dụng Tỷ đồng 8 1.33 7 1.64 91.74 % 131
Ngắn hạn Tỷ đồng 765 1.00 5 1.00 7 132 % Trung, dài hạn Tỷ đồng 573 64 2 742 129 %
3.2 Phân loại theo TP Kinh tế 8 1.33 7 1.64 91.74 % 131
Quốc doanh Tỷ đồng 946 1.13
7 51.01 % 107
Ngoài quốc doanh Tỷ đồng 392 51
0 734 187 % 3.3 Tỷ lệ NQH % 7 0.9 0.96 0.97 3.4 Tỷ lệ nợ xấu % 0 0.8 0.86 0.67 3.5 Tỷ lệ TSĐB % 70 65 65
- Quỹ tiết kiệm: Huy động vốn; cung cấp dịch vụ cho khách hàng; giao dịch với khách hàng.
2.1.3. Tình hình kinh doanh của BIDVHTqua các năm
Mặc dù trong những năm qua nền kinh tế trong nước bị ảnh hưởng bởi sự suy thối kinh tế tồn cầu nhưng với sự điều tiết kịp thời của Nhà nước nền kinh tế vĩ mô vẫn đảm bảo ổn định và có bước tăng trưởng đáng kể. Điều này đã tạo đà phát triển cho các doanh nghiệp trong nước nói chung và các doanh nghiệp trên địa bàn phía Tây của Hà Nội nói riêng. Các doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để đầu tư máy móc, thiết bị cơng nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh, ... những yếu tố này đã tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng của ngân hàng với chiều hướng tích cực.
Dưới đây là những kết quả mà BIDV HT đạt được trong 3 năm gần đây.
39
4 Thu dịch vụ ròng Tỷ đồng 5 17, 22 29 % 166
5 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 54 70 65 120
%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007-2009 của BIDVHT)
Tổng tài sản của BIDV HT liên tục tăng qua các năm, năm 2009 tổng tài sản đạt 2.717 tỷ đồng, tăng hơn so với năm 2007 là 997 tỷ đồng (tương đương tăng 58%). Điều này thể hiện quy mô phát triển của BIDV HT ngày càng được nâng cao.
TT Chỉ tiêu
2007 2008 2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1 Số dư huy động vốn cuối kỳ 0 1.67 0 2.48 7 2.68
2 Phân theo đối tượng
Tiền gửi TCKT 65 9 39 % 96 9 39% 99 1 37% Tiền gửi TCTC 15 0 9% 49 5 20% 46 9 17%
Tiền gửi dân cư 86
1 %52 2 1.01 41% 4 1.22 46%
3 Phân theo kỳ hạn
Ngắn hạn 1.36
0 %81 2 2.11 85% 5 2.05 76%
Hoạt động huy động vốn cũng đạt được kết quả tốt, lượng vốn huy động của BIDV HT có xu hướng tăng mạnh và bình qn đạt khoảng 2.280 tỷ đồng trong 3 năm từ 2007-2009, năm 2009 so với năm 2007 tăng 1.010 tỷ đồng (tương đương với tỷ lệ tăng 60%). Nguồn vốn huy động này không những đã giúp BIDV HT chủ động trong hoạt động tín dụng mà cịn góp phần điều hồ vốn trong tồn hệ thống.
Hoạt động tín dụng cũng có mức tăng trưởng đều qua các năm từ 2007- 2009 với tỷ lệ tăng trưởng bình quân khoảng 30%. Tỷ lệ này đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng tối đa hàng năm theo quy định.
Hoạt động dịch vụ cũng đã tăng trưởng đáng kể qua các năm, năm 2009 đã tăng so với năm 2007 là: 11,5 tỷ đồng (tương đương với tỷ lệ tăng trưởng là 66%). Điều này chứng tỏ rằng hoạt động của BIDV HT đã chú trọng đến việc phát triển các dịch vụ ngân hàng, giảm dần sự phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng truyền thống.
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV HT thể hiện trên các mặt sau:
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
BIDV HT ln là đơn vị đóng góp đáng kể vào cơng tác huy động vốn và điều hoà vốn tồn hệ thống. Trong 3 năm qua tình hình huy động vốn tại BIDV HT đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, cụ thể:
41
Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình huy động vốn tại BIDV HT từ 2007-2009
Trung dài hạn 31
0 %19 8 35 15% 2 63 24%
4 Phân theo loại tiền
VND 1.47 3 88 % 2.23 4 90% 2.41 0 89%
Ngoại tệ quy đổi 19
7 12%
24
6 10%
27
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007-2009 của BIDVHT)
Huy động vốn phục vụ cho đầu tư phát triển luôn đạt mức tăng trưởng cao từ 1.670 tỷ đồng cuối năm 2007 lên 2.687 tỷ đồng vào cuối năm 2009, tăng bình quân gần 20%/năm. Cụ thể:
2.3.1.1.1. Huy động vốn theo cơ cấu đối tượng khách hàng
Huy động từ các tổ chức kinh tế qua 3 năm đã có sự tăng trưởng đáng khích lệ, BIDV HT đã ngày càng tiếp cận được nhiều tổ chức kinh tế lớn như Ngân hàng phát triển, Bảo hiểm xã hội, Tổng công ty tái bảo hiểm quốc gia, các Tập đoàn, Tổng cơng ty nhà nước lớn như: Tập đồn Sơng Đà, Tổng cơng ty Vinaconex..., đóng góp lớn cho việc tăng trưởng nguồn vốn huy động của
T
T Chỉ tiêu 2007 2008 2009
BIDV HT. Tỷ trọng tiền gửi từ các tổ chức này hiện chiếm khoảng 37% trong tổng nguồn huy động.
Huy động từ dân cư là một nguồn tiền gửi có tính chất khá ổn định và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn huy động, BIDV HT luôn nỗ lực mở rộng mạng lưới các điểm giao dịch, tích cực đa dạng hố các sản phẩm huy động vốn với chính sách lãi suất cạnh tranh và hấp dẫn nhằm giữ vững số dư huy động dân cư. Tỷ trọng huy động vốn dân cư trên tổng số dư huy động tại BIDV HT đến năm 2009 đạt 46%, tuy nhiên tỷ trọng huy động vốn dân cư cũng như thị phần huy động vốn có giảm qua các năm, một phần do tách chi nhánh, chuyển giao khách hàng dân cư và các quỹ tiết kiệm cho chi nhánh mới thành lập.
2.3.1.1.2. Huy động vốn theo cơ cấu loại tiền
Nguồn vốn huy động bằng VND tăng trưởng bình quân tương đối cao khoảng 90%/năm trong khi huy động ngoại tệ có xu hướng ổn định, khơng tăng. Nguyên nhân là do công tác huy động ngoại tệ vấp phải sự cạnh tranh của các NHTM trên địa bàn về lãi suất huy động, bên cạnh đó thị trường ngoại hối thường xuyên biến động và rủi ro tỷ giá đã tác động đến tâm lý khách hàng.
Nguồn vốn huy động tại BIDV HT đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân tín dụng, ngồi ra BIDV HT cũng có tiền gửi có kỳ hạn tại Hội sở chính (chủ yếu là VND) góp phần điều hồ vốn trong tồn hệ thống.
BIDV HT đã và ln đa dạng hố các hình thức huy động vốn, triển khai tốt, an toàn các đợt huy động giấy tờ có giá, chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm dự thưởng, sản phẩm tiết kiệm khuyến mại bảo hiểm,...
2.3.1.1.3. về điều hành lãi suất
BIDV HT luôn theo sát diễn biến lãi suất thị trường quốc tế và trong nước, đảm bảo duy trì tính cạnh tranh để giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn
43
huy động theo đúng kế hoạch đồng thời thực hiện đúng chỉ đạo của Hội sở chính.
2.1.3.2. Cơ cấu tín dụng
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM trên địa bàn cùng với sự phát triển của các NHTM ngoài quốc doanh, BIDV HT đã có những chiến lược thích hợp trong việc mở rộng và tăng trưởng tín dụng trên nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh giới hạn tín dụng được Hội sở chính phê duyệt, kiểm sốt chất lượng, đảm bảo an toàn, chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng nâng dần tỷ trọng ngắn hạn, mở rộng tín dụng ngồi quốc doanh, nâng cao tỷ trọng dư nợ có TSĐB. Cụ thể:
Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV HT
Số tiền % tiềnSố % tiềnSố %
1 Tổng dư nợ 1.338 1.647 1.74
9
2 Dư nợ theo cơ cấu
Ngắn hạn 71 4 5 3 95 7 58 98 0 5 6 Trung dài hạn 62 4 7 4 0 69 42 9 76 4 4
3 Dư nợ theo thành phần kinh tế
Quốc doanh 87
0 5 6 4 92 56 0 1.02 8 5 Ngoài Quốc doanh 46
8 5 3 3 72 44 9 72 2 4
4 Giá trị TSĐB 70
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007-2009 của BIDVHT)
2.1.3.2.1. Về quy mơ tăng trưởng tín dụng
TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Trong 3 năm 2007 - 2009, BIDV HT đã nghiêm túc thực hiện chỉ đạo về tăng trưởng tín dụng, đảm bảo dư nợ tín dụng trong giới hạn được giao, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an tồn, hiệu quả. Nhờ đó mà tổng dư nợ của tồn BIDV HT khơng ngừng tăng cao. Năm 2007 tổng dư nợ của BIDV HT đạt 1.338 tỷ đồng, năm 2009 con số này là 1.749 tỷ đồng, tăng 411 tỷ đồng.
2.1.3.2.2. về cơ cấu tín dụng
Thứ nhất, cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế: BIDV HT ln giữ vững
và tăng trưởng tín dụng đối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng phát triển trong tương lai như: Xây lắp, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, công nghệ thực phẩm... có lộ trình cụ thể và kiên quyết giảm dư nợ tín dụng vào các lĩnh vực có độ rủi ro cao.
Thứ hai, cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn: tỷ trọng dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ
ngày càng có xu hướng tăng, tăng từ 53% năm 2007 đến 56% năm 2009, tuy nhiên mức tăng là không đáng kể. Dư nợ trung dài hạn qua các năm đã giảm, nhưng mức giảm không lớn tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn tỷ trọng được Hội sở chính giao, phù hợp với định hướng phát triển chung của tồn ngành và lộ trình tái cơ cấu tín dụng tại BIDV HT.
Thứ ba, cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế: theo định hướng phát
triển của BIDV, hoạt động tín dụng của BIDV HT đã chú trọng mở rộng đến các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Dư nợ ngoài quốc doanh năm 2007 mới chỉ có 468 tỷ đồng (chiếm 35% tổng dư nợ), đã tăng lên 729 tỷ đồng (chiếm 42% tổng dư nợ) cuối năm 2009. Đây là bước phát triển tích cực, tạo ra nền tảng khách hàng tốt, bắt kịp sự thay đổi của thị trường. Tuy nhiên dư nợ ngoài quốc doanh vẫn còn hạn chế so với tiềm năng thực tế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên thị trường hiện nay.
Thứ tư, cơ cấu tín dụng theo TSĐB nợ vay: giá trị dư nợ có TSĐB có xu
hướng tăng qua các năm. Nguyên nhân là do việc định giá lại TSĐB tại BIDV
45
HT được thực hiện định kỳ hàng năm, các TSĐB chủ yếu là các bất động sản tại khu vực địa bàn phía Tây thành phố Hà Nội nên có mức tăng trưởng giá trị rất lớn. Việc giá trị TSĐB ngày càng tăng đảm bảo hoạt động kinh doanh của BIDV HT là tương đối an toàn.
2.1.3.2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng của BIDVHT
Việc đánh giá chất lượng tín dụng chủ yếu được phản ánh qua con số NQH, nợ xấu. Cụ thể tại BIDV HT là:
Chỉ tiêu đầu tiên để đánh giá chất lượng tín dụng là chỉ tiêu về NQH. Tỷ
trọng NQH được thể hiện chi tiết qua bảng sau:
Bảng 2.4: Số liệu về NQH
Số
tiền % tiềnSố % tiềnSố %
1 Tổng dư nợ 8 1.33 1.647 1.749 2 Tổng NQH 3 1 7 0,9 16 0,96 7 1 0,97 Trong đó: - NQH dưới 180 ngày 0 1 77 9 56 1 1 5 6 - NQH từ 180-360 ngày 3 23 6 38 4 24 - NQH trên 360 ngày 1 6 2 1 1
T T Nhóm nợ Tổng I II III IV V 1 Dư nợ 1.749 Trong đó: 1.21 0 527 8 3 1 2 nợTỷ trọng trong tổng dư 69% 30% 0,5% 0,1% 0,07%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007-2009 của BIDVHT)
Về quy mô NQH: ta thấy số dư NQH từ năm 2007 đến năm 2008 có mức
tăng đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ NQH luôn ở mức dưới 1%, điều này chứng tỏ BIDV HT đã thực hiện nghiêm túc Luật các TCTD, các quy định, quy chế
46
trong hoạt động tín dụng và cơ chế uỷ quyền của BIDV. Từ đó chất lượng tín dụng tại BIDV HT đang từng bước được cải thiện.
Về cơ cấu NQH ta thấy tỷ trọng NQH trong tổng dư nợ được duy trì ổn
định (dưới 1%) trong giới hạn cho phép tuy nhiên tỷ lệ NQH chưa có xu hướng cải thiện giảm dần qua các năm. Năm 2008 tỷ lệ NQH trong tổng dư nợ tại BIDV HT là 0,97%, đến năm 2009 tỷ lệ này vẫn là 0,97%.
Trong tổng NQH tại BIDV HT chủ yếu là NQH dưới 180 ngày năm 2007, tỷ lệ NQH dưới 180 ngày chiếm 77%; năm 2008 là 56% và năm 2009 là 65%. Việc duy trì tỷ lệ NQH ở mức cho phép và NQH dưới 180 ngày chiếm tỷ trọng lớn đã cho thấy chất lượng tín dụng của BIDV HT đã được cải thiện và BIDV HT đã từng bước kiểm soát được vấn đề NQH. Tuy nhiên, NQH của BIDV HT vẫn còn ở mức tương đối cao so với toàn hệ thống BIDV nên nguy cơ về tiềm ẩn rủi ro vẫn ở mức cao.
Chỉ tiêu thứ hai để đánh giá chất lượng tín dụng là chỉ tiêu về nợ xấu.