Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các

Một phần của tài liệu 0305 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại NH đầu tư và phát triển hà tây luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 67)

2.3.1. Dư nợ cho vay DNXL

BIDV HT hiện đang có quan hệ tín dụng với rất nhiều các Tập đồn, Tổng cơng ty là các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực xây lắp như Tập đồn Sơng Đà, Tổng công ty Vinaconex; Constrexim Holdings...

Dư nợ vay tại thời điểm 31/12/2009 đối với khối ngành xây lắp được thể hiện như sau:

Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ DNXL

1 Tổng dư nợ 1.338 1.647 1.749 131% Trong đó: - Ngắn hạn 71 4 95 7 98 0 137 % - Trung dài hạn 62 4 0 69 9 76 % 123 2 Dư nợ DNXL 43 9 57 6 64 5 147% - Ngắn hạn 21 5 8 35 2 36 168% - Trung dài hạn 22 4 21 8 28 3 126 % 3 Tỷ lệ dư nợ DNXL 33% 35% 37%

TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 Ngắn hạn 5 21 49% 58 3 62% 2 36 56% 2 Trung dài hạn 4 22 51% 18 2 38% 3 28 44% 3 Tổng DN DNXL 9 43 6 57 5 64

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007-2009 của BIDVHT)

về mặt tuyệt đối: cùng với xu hướng tăng tổng dư nợ là sự gia tăng của

dư nợ tín dụng các DNXL. Dư nợ DNXL liên tục tăng qua các năm. Năm 2007 đạt 439 tỷ đồng thì đến năm 2009 đã đạt 645 tỷ đồng. Việc tăng trưởng dư nợ tín dụng xây lắp đã góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu

57

vốn ngày càng tăng cho lĩnh vực xây lắp của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, như cơng trình: Nhà máy thủy điện Sơn La; Nhà máy thủy điện Bản Vẽ, Tịa Nhà 34 tầng Sơng Đà Hà Đơng, Tịa Nhà Bắc Hà...

Về tỷ trọng dư nợ DNXL: tỷ trọng dư nợ DNXL nhìn chung ổn định ở

mức 33-37% trong tổng dư nợ của BIDV HT và tăng dần qua các năm từ năm 2007 (33%) thì đến năm 2009 là 37%. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các DNXL giai đoạn 2007 - 2009 cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng nói chung của tồn BIDV HT. Việc kiểm sốt tốc độ tăng trưởng đối với tín dụng các DNXL chưa phù hợp với chính sách của ngân hàng trong việc tăng cường kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, đặc biệt là tăng trưởng tín dụng đối với các DNXL.

về cơ cấu: trong tổng dư nợ xây lắp tỷ lệ dư nợ ngắn hạn có xu hướng

tăng, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn có xu hướng giảm. Chi tiết như sau:

Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

T

T Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1 NQH chung của BIDV HT

Dư nợ _______

1.338

1.647 1.749

Dư NQH 13 16 17

Tỷ lệ NQH chung của BIDVHT 0,97% 0,96% 0,97%

2 NQH DNXL

Dư nợ DNXL 439 576 645

Dư NQH DNXL 8 11 13

Tỷ lệ NQH của DNXL 1,8% 1,9% 2,0%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007-2009 của BIDVHT)

Trước đây, BIDV HT chủ yếu cung ứng tín dụng trung và dài hạn cho các dự án, cơng trình lớn. Đây là loại hình tín dụng tiềm ẩn rủi ro cao mà ngày nay trong hoạt động của ngân hàng hiện đại, tín dụng trung dài hạn đang được cơ cấu lại theo hướng cân bằng với tín dụng ngắn hạn.

58

Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn xây lắp trong tổng dư nợ DNXL tại BIDV HT tăng từ 49% năm 2007 lên 56% trong năm 2009 và tỷ trọng dư nợ trung dài hạn tín dụng DNXL trong tổng dư nợ DNXL tại BIDV HT giảm từ 51% xuống 44%. Điều này phù hợp với định hướng chung trong toàn ngành là giảm dần tỷ trọng dư nợ trung dài hạn, từng bước tăng dần tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cũng như phù hợp với hoạt động ngân hàng hiện đại.

2.3.2. Tỷ lệ NQHcho vay DNXL

NQH là một trong những chỉ tiêu hàng đầu phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng cũng như tình hình kinh doanh của DNXL. Những con số dưới đây sẽ phản ánh một phần chất lượng tín dụng DNXL của BIDV HT.

Bảng 2.8: Tình hình NQH chung của BIDV HT và của các DNXL

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007-2009 của BIDVHT)

Tỷ lệ NQH của BIDV HT đã được cải thiện đáng kể trong 3 năm ln duy trì ổn định ở mức dưới 1%. Trong khi đó tỷ lệ NQH DNXL duy trì ổn định ở mức gần 2% trong tổng dư nợ xây lắp. Như vậy so với tình hình NQH

TT Ngành kinh

tế 2008 2009

chung của BIDV HT thì tỷ lệ này cịn rất cao. Điều này cho thấy tín dụng DNXL là một trong những lĩnh vực tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Năm 2009 tỷ lệ NQH chung của ngân hàng là 0,97% trong khi NQH DNXL là 2%,

NQH tập trung ở một số khách hàng như: Công ty CP Sông Đà 2 (quá hạn: 2.780 triệu đồng); Công ty CP Đầu tư Xây lắp Sông Đà (quá hạn: 1.947 triệu đồng); Cơng ty cơng trình giao thơng 128 (q hạn: 1.514 triệu đồng); Công ty VINCONEX 1 (quá hạn 968 triệu đồng);...

Nguyên nhân NQH: có nhiều nguyên nhân dẫn đến NQH DNXL cao. Đầu tiên phải kể đến tình hình tài chính các DNXL ngày càng khó khăn, nợ

đọng trong xây dựng cơ bản lớn, nhiều cơng trình thi cơng hồn thành nhưng chưa được bố trí vốn thanh tốn nên khách hàng khơng có nguồn trả nợ vay ngân hàng (điển hình như cơng ty CP Sơng Đà 2). Thêm vào đó trong hoạt động của các đơn vị này cũng xuất hiện nhiều tiêu cực như: bớt xén nguyên vật liệu, sử dụng vật tư không đúng như thiết kế làm cho cơng trình khơng đảm bảo chất lượng và khơng hồn thành kịp thời gian đặt ra, do vậy mà các khoản vay tại BIDV HT không thể trả nợ theo đúng hạn. Một số cơng trình có

nguồn vốn thanh tốn khơng rõ ràng, Chủ đầu tư không cung cấp tài liệu

chứng minh nguồn vốn nhưng hợp đồng thi công đã ký nên vẫn phải thi cơng, trong khi đó chính BIDV HT đã phát hành thư bảo lãnh; thiếu sự kiểm tra,

kiểm soát trong các khâu trước, trong và sau khi cho vay DNXL.

Thứ hai, khi cho vay theo hạn mức tín dụng đối với các DNXL, cán bộ

tín dụng căn cứ vào vịng quay vốn lưu động bình qn chung của doanh nghiệp để xác định thời hạn cho vay đối với tất cả các khế ước. Thực tế có những cơng trình chu kỳ tiền về bình qn nhỏ hơn thời gian cho vay. Do vậy xảy ra hiện tượng tại thời điểm tiền của cơng trình về nhưng khơng có khế ước nào đến hạn trả nợ, doanh nghiệp lại dùng nguồn tiền đó để chi tiêu việc khác hoặc trả nợ ngân hàng khác ngoài vùng kiểm sốt của BIDV HT, vì thế khi đến hạn thì các đơn vị này khơng có tiền để thanh tốn cho ngân hàng.

60

Ngồi ngun nhân chủ quan trên, cịn có ngun nhân khách quan từ môi trường pháp lý, môi trường kinh tế xã hội cũng có tác động tới chất lượng tín dụng DNXL.

Thứ nhất, quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN

thì NQH là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Trường hợp khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với TCTD mà có bất kỳ khoản nợ nào bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì TCTD bắt buộc phải phân loại các khoản nợ cịn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

Theo quy định trên thì trong số dư NQH DNXL, có thể khơng phải tồn bộ các khoản nợ đều quá hạn. Tuy nhiên khi một doanh nghiệp có khoản NQH thì cũng có nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó đang gặp khó khăn và vì thế các khoản cho vay của ngân hàng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Thứ hai, đó là sự biến động giá cả trên thị trường trong và ngoài nước

đối với các mặt hàng như: xi măng, sắt, thép, xăng dầu...Điều này làm cho giá cả các mặt hàng này lên xuống bất thường khiến cho việc thi cơng các cơng trình gặp nhiều khó khăn.

So sánh NQHDNXL với NQH các ngành khác tại BIDVHT.

Bảng 2.9: So sánh NQH DNXL với các ngành khác

Dư nợ HNQ % Dư nợ NQH %

1 Sản xuất CN 8 61 5 0,80 701 4 0,57

3 Xây lắp 576 1 1 9 1, 645 13 2,0 4 Ngành khác 28 - 160 - TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 NQH % NQH % NQ H % 1 NQH đến 180 ngày 6 5 7 8 73 9 70 2 NQH từ 181-360 ngày 2 5 2 2 18 2 15 3 NQH trên 360 ngày 1 9 2 15 61

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008-2009 của BIDVHT)

Xét về chỉ tiêu NQH ta thấy dư nợ đối với khối ngành xây lắp không

phải là cao nhất nhưng NQH thì ln lớn nhất trong tổng NQH của toàn BIDV HT. Điều này thể hiện mức độ rủi ro cho BIDV HT khi cho vay trong lĩnh vực này.

Với sự so sánh này, dư nợ vay cao nhất tại BIDV HT thuộc về khối ngành sản xuất cơng nghiệp, sau đó mới đến ngành xây lắp. Tuy nhiên NQH đối với khối ngành sản xuất công nghiệp rất thấp và tỷ lệ NQH trên mức dư nợ cũng rất thấp. Với những số liệu thu được đã đặt ra câu hỏi về tình hình sử dụng vốn vay các DNXL cũng như việc quản lý vốn vay của BIDV HT như thế nào?

Phân loại NQH theo thời gian

Để có thể đánh giá chính xác hơn về tính chất các khoản NQH, cần phân loại NQH theo cấp độ thời gian.

Bảng 2.10: Phân loại NQH của DNXL theo thời gian

TT Nhóm nợ Tổng I II III IV V 1 Dư nợ DNXL 5 64 Trong đó: 308 225 9 2 2 2 Tỷ lệ 48% 35% % 1,4 % 0,3 0,3% 62 4 Tong NQH DNXL 8 11 13

(Nguồn: Báo cáo kết qủa kinh doanh năm 2007-2009 của BIDVHT)

Theo cơ cấu thời gian, NQH trên 360 ngày có xu hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt năm 2009 NQH trên 360 ngày là 15% tổng NQH DNXL. NQH dưới 180 ngày có xu hướng giảm, năm 2007 tỷ lệ là 75% và đến năm 2009 thì tỷ lệ này là 70%. Như vậy, có thể nói NQH đối với khối ngành xây lắp đang từng bước được kiểm sốt, tuy nhiên NQH vẫn cịn ở mức cao và đặc biệt là xu hướng gia tăng tỷ lệ NQH trên 360 ngày. Điều này cũng cho thấy khả năng mất vốn đối với khoản NQH các DNXL là rất cao.

2.3.3. Tỷ lệ Nợ xấu DNXL

Tỷ lệ NQH chỉ cho ta thấy tỷ lệ các khoản nợ gốc và nợ lãi đến hạn mà khách hàng khơng trả được thì tỷ lệ nợ xấu đánh giá cụ thể hơn về chất lượng tín dụng dựa trên cơ sở khả năng thu hồi các khoản nợ.

Bảng 2.11: Phân loại nợ DNXL 31/12/2009 theo QĐ 493

(Nguồn: Báo cáo kết qủa kinh doanh năm 2007-2009 của BIDVHT)

Căn cứ theo điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN thì nợ nhóm I (nợ đủ tiêu chuẩn) chiếm 48%, nợ nhóm II (nợ cần chú ý) chiếm 35%. Nợ nhóm II theo quy định chưa phải nợ xấu nhưng đây là các khoản NQH dưới 90 ngày hoặc các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu

TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009

lại. Điều này cũng có nghĩa là các đơn vị có nợ thuộc nhóm này thì họat động sản xuất kinh doanh đang gặp khó khăn và nợ của ngân hàng đối với các doanh nghiệp này cũng có thể bị rủi ro.

Nợ xấu (nợ từ nhóm III đến nhóm V) tại 31/12/2009 là 2%, trong đó nợ xấu đặc biệt cao ở các doanh nghiệp như: Công ty CP Sông Đà 2; Công ty cổ phần xây dựng cơng trình giao thơng 216; Cơng ty CP Đầu tư Xây lắp Sơng Đà,.... Tình hình trên cho thấy chất lượng tín dụng DNXL là chưa cao và nếu khơng có biện pháp giải quyết tình trạng trên thì nguy cơ mất vốn là điều khơng tránh khỏi.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ xấu trong DNXL, một trong số đó phải kể đến là tình trạng bán thầu trong xây lắp vẫn cịn diễn ra khá phổ biến. Doanh nghiệp trúng thầu không thi công mà bán hợp đồng cho một hoặc một số các doanh nghiệp khác để kiếm chênh lệch, thường sau vụ bán này doanh nghiệp đó đã được khoảng 5-10% giá trị cơng trình. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cơng trình cũng như khả năng trả nợ vay ngân hàng. Từ đây cần đề ra biện pháp tín dụng riêng đối với các DNXL làm thầu phụ để giảm thiểu rủi ro cho BIDV HT đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các DNXL.

2.3.4. Tỷ lệ dư nợ có TSĐB của DNXL

TSĐB nợ vay khơng phải là căn cứ để quyết định tín dụng nhưng nó là cơng cụ để giúp ngân hàng giảm được tổn thất nếu rủi ro xảy ra và gắn trách nhiệm của người vay trong việc trả nợ ngân hàng. Hiện nay điều kiện về TSĐB của BIDV HT theo điều kiện chung của BIDV và phân theo đối tượng khách hàng.

Việc phân nhóm khách hàng trên cơ sở hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ban hành trong nội bộ BIDV. Cụ thể: đối với những khách hàng xếp loại: AAA, AA thì có thể tín dụng khơng có TSĐB tồn bộ 100% dư nợ; đối với khách hàng xếp loại A, BBB thì dư nợ vay, bảo lãnh khơng có TSĐB tối đa là

64

50%; đối với những khách hàng từ nhóm BB trở xuống, dư nợ tín dụng, bảo lãnh phải đủ 100% TSĐB.

Tình hình dư nợ có TSĐB thực tế tại BIDV HT như sau:

Bảng 2.12: Tỷ lệ dư nợ DNXL có TSĐB giai đoạn 2007-2009

1 Tỷ lệ dư nợ có TSĐB tại BIDVHT 53% 59% 65%

2 Dư nợ DNXL 439 576 645

3 TSĐB DNXL 233 288 290

TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1 Tỷ trọng Dư nợ DNXL 33% 35% 37%

2 Tỷ trọng thu nhập tín dụng DNXL 36% 37% 39%

Thu nhập từ lãi cho vay 161 189 201 Thu nhập từ lãi cho vay DNXL 58 69 79

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007-2009 của BIDVHT)

Tỷ lệ dư nợ có TSĐB của các DNXL ln thấp hơn tỷ lệ dư nợ có TSĐB chung của BIDV HT. Nguyên nhân là do:

Thứ nhất, nhìn chung các DNXL có tỷ trọng tài sản cố định/tổng tài sản

thấp. Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh cịn nhiều khó khăn, lợi nhuận đạt được hàng năm thấp thì việc đầu tư trang bị thêm tài sản cố định sẽ bị hạn chế.

Trên thực tế, đối với các DNXL, ngoài việc áp dụng bảo đảm tiền vay bằng tài sản thường áp dụng bằng thế chấp khối lượng xây lắp hoàn thành. Tuy nhiên việc này đơi khi cũng gặp khó khăn do khối lượng xây lắp hồn thành ln ln biến động vì thời gian từ khi ký hồ sơ nghiệm thu đến khi 65

thanh toán diễn ra rất nhanh (từ 1-2 tháng). Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị nhập, xuất TSĐB.

Thứ hai, việc áp dụng triệt để theo chính sách khách hàng tại BIDV HT

chưa được thực hiện theo đúng tỷ lệ quy định. Đối với các DNXL xếp hạng nhóm A, BBB nhưng đã quan hệ vay trả đầy đủ đúng hạn, tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, liên tục có lãi, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp tục được vay vốn tại ngân hàng, BIDV HT đã trình BIDV áp dụng cơ chế đặc biệt bằng cách huy động tối đa tài sản để đảm bảo cho các nghĩa vụ nợ tại BIDV HT, phần cịn lại tín dụng khơng có TSĐB. Chính vì vậy tỷ lệ dư nợ khơng có TSĐB vẫn cao.

Như vậy, ta thấy trong khi tỷ lệ NQH và nợ xấu DNXL luôn lớn hơn tỷ lệ chung của ngân hàng thì tỷ lệ dư nợ có TSĐB lại thấp hơn. Điều này cho thấy việc tín dụng đối với các DNXL tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, đặc biệt là khi xử lý TSĐB thu hồi nợ tín dụng.

2.3.5. Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng DNXL và lãi treo

Bảng 2.13: Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng DNXL

T T

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1 Lãi treo BIDVHT 7.276 7 8.51 7 9.50 2 Lãi treo DNXL 2.563 7 4.64 6 5.65

3 Tỷ trọng lãi treo DNXL 35% 55% 59%

(Nguồn: Báo cáo kết qủa kinh doanh năm 2007-2009 của BIDVHT)

66

Đối với hầu hết các NHTM hiện nay, hoạt động tín dụng ln là hoạt động đem lại thu nhập chính. Trong hoạt động tín dụng đối với DNXL, thu nhập chủ yếu từ lãi vay, thu từ dịch vụ chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Một phần của tài liệu 0305 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại NH đầu tư và phát triển hà tây luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w