- Thứ nhất, duy trì mối quan hệ tốt và lâu dài với bên đi vay, phục vụ mọi nhu cầu về tài chính của khách hàng. Việc duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng
tạo điều kiện thuận lợi trong việc bán chéo các sản phẩm ngân hàng, trong khi khách hàng nhận thấy sự hỗ trợ lâu dài, các dịch vụ tiện ích đồng thời đánh
giá kịp
thời tình hình tài chính của khách hàng từ đó đưa ra các chính sách hỗ trợ
hoặc biện
pháp giải quyết nhanh chóng nhằm giảm thiểu khả năng nợ xấu trong trường hợp
hoạt động kinh doanh của khách hàng biến động rủi ro.
- Thứ hai, nhấn mạnh việc thẩm định cho vay hơn là giám sát kiểm soát khoản vay. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nợ xấu tăng cao do không đánh giá đúng
được nhu cầu và tình hình tài chính của khách hàng. Ngân hàng cần đánh giá chính
xác mục đích sử dụng vốn vay, tình hình tài chính của khách hàng để cho vay đúng
nhu cầu, đảm bảo đủ khả năng trả nợ khách hàng phù hợp với chủ trương chính
doanh thông qua những kinh nghiệm kinh doanh trong quá khứ.
- Thứ năm, việc quyết định phê duyệt khoản vay dựa vào một cán bộ hoặc một nhóm cán bộ tập trung để đảm bảo tính thống nhất, kiểm toát và hiệu quả trong
thẩm định khoản vay.
- Thứ sáu, đòi hỏi trách nhiệm của nhân viên tín dụng đối với từng khoản vay của họ. Truờng hợp khoản vay phát sinh nợ xấu phải buộc họ có trách nhiệm thu
hồi khoản vay. Các ngân hàng cần xây dựng tiêu chí đánh giá hoàn thành
công việc
cuối năm của nhân viên tín dụng dựa theo việc hoàn thành chỉ tiêu kinh
doanh cũng
nhu đảm bảo đuợc tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu thấp. Bên cạnh đó, nhân viên tín
dụng sẽ
bị cắt giảm quyền thực hiện thẩm định hồ sơ khách hàng trong truờng hợp
phát sinh
nợ quá hạn vuợt quá tỉ lệ quy định.
- Thứ bảy, luôn theo dõi những dấu hiệu khoản vay để xác định nợ xấu sớm và tăng cuờng các biện pháp thu hồi nợ mạnh mẽ. Điều này giảm thiểu chi
phí cho
ngân hàng trong việc xử lý nợ xấu, trích lập dự phòng cho khoản vay và cho phép
bên đi vay điều chỉnh thời hạn trả nợ hợp lý.