2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 của NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Tây Hà Nội: Tổng nguồn vốn huy động năm 2014 đạt 2.668 tỷ đồng, tăng 602 tỷ đồng (29.14%) so với năm 2013.
Xét trên cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ, nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là do nguồn vốn huy động bằng VND tăng 518 tỷ đồng (31.43%).
Theo hình thức huy động nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là do huy động từ khu dân cư tăng 523.1 tỷ đồng (30.62%) và theo kỳ hạn thì nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là do tiền gửi có kỳ hạn tăng 351.3 tỷ đồng (18.4%) so với năm 2013.
Năm 2014 là năm mà nguồn vốn huy động tăng trưởng tương đối mạnh sau nhiều năm tăng trưởng chậm.
Theo một số chuyên gia, nguyên nhân là do, so với các kênh đầu tư khác thì gửi tiết kiệm vẫn là kênh hấp dẫn, đặc biệt là với người dân, cán bộ hưu trí... trong bối cảnh thị trường vàng có nhiều rủi ro. Vài năm trở lại đây, nhiều người “chơi” vàng đã bị lỗ nặng, có người lỗ đến 40%, bởi sự biến động bất thường của thị trường. Bên cạnh đó, thị trường này còn rủi ro ở chỗ, chênh lệch giữa giá vàng trong nước-thế giới rộng và có sự biến động bất thường, có thể hôm nay chênh lệch là hơn 5 triệu đồng/lượng nhưng ngày mai chỉ còn 4 triệu đồng/lượng. Còn thị trường chứng khoán lại không dành cho số đông, trong khi đó thị trường tăng-giảm theo sức khỏe của nền kinh tế, mà hiện nền kinh tế nước đã chưa hồi phục mạnh. Đối với thị trường bất động sản, tham gia thị trường này đòi hỏi cần vốn lớn và thị trường hiện vẫn còn trầm lắng. Đó là chưa kể, thời gian qua, nhiều nhà đầu tư đã “chết” vì bất động sản nên người dân vẫn khá “run” khi nghĩ đến việc tham gia.
Nhưng, điều quan trọng hơn cả khiến kênh tiết kiệm vẫn thu hút mạnh nguồn tiền nhàn rỗi là lạm phát thấp nên người gửi tiền vẫn được thực dương. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2014 của cả nước giảm 0,27% nhưng vẫn tăng 2,6% so với cùng kỳ tháng 11/2013. Lũy kế từ đầu năm, CPI chỉ tăng 2,08%, là mức tăng thấp nhất trong 10 năm qua, đây cũng là mức tăng thấp hơn rất nhiều so với con số 7% nhu dự kiến của Chính phủ. Do giá xăng, dầu tiếp tục giảm, Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia dự báo lạm phát cả năm 2014 chỉ là khoảng 3%.
Chỉ làm một bài toán nhỏ, với lạm phát là 3% và lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 1 tháng là 4,78%, thì kể cả nguời gửi tiền gửi ở kỳ hạn mà Ngân hàng Nhà nuớc quy định mức trần vẫn đuợc lợi. Vì thế, gửi tiết kiệm bằng VND vẫn là cách giữ tiền khôn khéo của nguời dân.
Bảng 2.1. Kết quả nguồn vốn huy động vốn giai đoạn 2012- 2014
2. Theo hình thức huy động 1.735,8 2.006 2.668 TG của TC 267,2 297,4 336,6 TG cá nhân 1,468.6 1,708.6 2,131.7 3. Theo kỳ hạn 1,735.8 2,006 2,668 TG không kỳ hạn 221,4 310,7 470,2 TG có kỳ hạn 1.514,4 1.909,5 2.260,8
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng của chi nhánh Tây Hà Nội trong những năm qua tăng truởng khá tốt. Thị phần tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - chi nhánh Tây Hà Nội so với các NHTM trên địa bàn ổn định. Du nợ tín dụng tăng
×. Năm Chỉ tiêu ×κ 2012 2013 2014 Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ cho vay 670,3 100% 860,9 100% 9 1.330, 100%
trưởng bền vững qua các năm: Dư nợ cho vay nền kinh tế toàn chi nhánh đến ngày 31/12/2012: 670,3 tỷ đồng, tăng 120.4 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 21,9%, đến ngày 31/12/2013: 860,9 tỷ đồng, tăng 190.6 tỷ đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng 28,44%, đến ngày 31/12/2014: 1.330,9 tỷ đồng tăng 470 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 54,6%. Năm 2014, tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng cao lên 54.6% nguyên nhân chính là do nhu cầu sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đã được cải thiện do nền kinh tế đang dần phục hồi.
Năm 2012, 2013, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã bắt đầu tăng tuy nhiên còn chậm. Nguyên nhân chính là do nhu cầu sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh chưa được cải thiện bởi ảnh hưởng khó khăn của nền kinh tế, các chính sách tài chính thắt chắt, chính sách tiền tệ thắt chặt đã ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ nền kinh tế, sức mua của toàn nền kinh tế giảm, thậm chí nhu cầu mua những mặt hàng thiết yếu cũng giảm bởi vậy lượng hàng tồn kho cuả doanh nghiệp rất lớn, thời gian thu hồi công nợ phải thu cũng bị kéo dài. Mặc dù, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến chỉ đạo công tác tín dụng. Chi nhánh Tây Hà Nội đã triển khai kịp thời và thực hiện đồng bộ các giải pháp như: tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng đặt yêu cầu đảm bảo chất lượng tín dụng lên hàng đầu, mọi khoản cho vay đều được kiểm soát chặt chẽ nhưng do bối cảnh kinh tế khó khăn, hiệu quả hoạt động kinh doanh bị suy giảm, các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh đều không muốn mở rộng hoạt động kinh doanh và thực hiện mọi biện pháp cắt giảm chi phí trong đó có chi phí tài chính nên nhu cầu vay vốn kinh doanh giảm rất lớn. Bên cạnh đó, thu nhập người dân giảm nên thực hiện tiết kiệm chi tiêu, nhu cầu vay vốn tiêu dùng cũng giảm. Kết quả hoạt động tín dụng được thể hiện rõ qua bảng 2.2 sau:
% % 7 % Ngoại tệ quy VND 60,2 8,98% 66,8 7,76% 70,2 % 5,27 Tổng 670,3 100% 860,9 100% 1.330, 9 100% 2. Theo thời hạn Ngắn hạn 477,8 71,28 % 650,3 %75,54 992,7 % 74,59 Trung, dài hạn 192,5 28,72 % 210,6 %24,46 338,2 % 25,41 Tổng 670,3 100% 860,9 100% 1.330, 9 100%
3. Theo tài sản bảo đảm
Cho vay có
TSBĐ 638,8 95,3% 816,1 94,8% 7 1.250, % 93,97
Cho vay không
có TSBĐ 31,5 4,7% 44,8 5,2% 80,2 % 6,03
Tổng 670,3 100% 860,9 100% 1.330,
9 100%
4. Theo đối tượng khách hàng
Cá nhân, hộ gia đình 111,3 16,6% 114,5 13.3% 238,3 % 17,91 Doanh nghiệp 559 83,4% 746,4 86.7% 1.092, 6 82,09 % Tổng 670,3 100% 860,9 100% 1.330, 9 100%
2. Chỉ tiêu thẻ
- phát hành thẻ ATM thẻ 6,498 7,354 9,000
- phát hành thẻ TDQT thẻ 496 582 600
- Lắp đặt POS cái 20 29 46
3. Doanh số mua ngoại tệ nghìn USD 22.156 41.39
6 35.017
4. Doanh số chi trả kiều hối nghìn USD 180.233 203.401 251.585 5. Doanh số bảo lãnh trong nước triệu đồng 9.437 9.784 10.68 6 6. Doanh số tài trợ thương
mại
nghìn USD 26.484 27.69 3
30.15 2
- Doanh số thanh toán xuất khẩu
nghìn USD 187,1 193,2 212 - Doanh số thanh toán nhập
khẩu nghìn USD 26.296,9 27.499,8 29.940
47
2.1.2.3. Các hoạt động dịch vụ khác
Ngoài hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng là hai hoạt động truyền thống và chính yếu của hệ thống các ngân hàng thuơng mại Việt Nam nói chung, của SHBvà chi nhánh Tây Hà Nội nói riêng, các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác đuợc đặc biệt chú trọng phát triển trong những năm gần đây và mang lại hiệu quả không nhỏ đối với chi nhánh Tây Hà Nội. Kết quả các hoạt động dịch vụ khác không ngừng tăng truởng qua các năm và gắn kết tạo thành một gói sản phẩm dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Đặc biệt năm 2014, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, các gói lãi suất uu đãi đuợc triển khai nhiều, chênh lệch giữa lãi suất tiền vay - lãi suất tiền gửi không cao làm thu nhập ròng từ lãi giảm thì nguồn thu dịch vụ ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng góp phần mang lại lợi nhuận cho chi nhánh. Kết quả các hoạt động dịch vụ khác đuợc thể hiện cụ thể tại Bảng 2.3 nhu sau:
Tổng chi phí 185,9 237,4 381,5
Lợi nhuận trước thuế 643 751 80,8
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2012- 2014)
2.1.2.4. Kết quả kinh doanh
Giai đoạn 2012 - 2014 được đánh giá là quãng thời gian khó khăn trong nhiều năm qua đối với hệ thống ngân hàng. Ngành ngân hàng lao đao vì hậu quả của tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng với các điều kiện tín dụng được nới lỏng quá mức trước đó. Nợ xấu đang ăn mòn lợi nhuận của các ngân hàng. Tổng cầu của toàn nền kinh tế suy giảm mạnh là hệ quả của suy thoái kinh tế thế giới, của việc thực thi các chính sách tài khoá thắt chặt, các chính sách tiền tệ thặt chặt, giảm đầu tư công gây khó khăn cho việc hấp thụ vốn của nền kinh tế. Tuy nhiên, doanh thu và lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Tây Hà Nội vẫn duy trì ổn định qua các năm. Đây chính là sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh vượt qua một giai đoạn đầy thử thách khó khăn. Có thể thấy kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Tây Hà Nội qua bảng 2.4.
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2012- 2014
Chỉ tiêu (Tỷ đồng) (%) (Tỷ đồng) (%) (Tỷ đồng) (%)
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Tây Hà Nội, giai đoạn 2012- 2014)