Các yếu tố nội tại của Ngân hàng

Một phần của tài liệu 0150 giải pháp mở rộng tín dụng cá nhân tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36)

- Nhân viên ngân hàng là người trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách hàng, nên các yếu tố liên quan như: trình độ chuyên môn, trang phục, phong cách và thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng tác động trực tiếp tới lựa chọn sử dụng dịch vụ của khách hàng, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển dịch vụ của ngân hàng.

- Mức độ hiện đại của cơ sở vật chất và công nghệ trong cung cấp dịch vụ, độ bao phủ, dễ nhận biết và thuận tiện cho khách hàng của hệ thống mạng

lưới hoạt động của ngân hàng là những yếu tố tác động trực tiếp tới các giác

quan của khách hàng, gây ấn tượng với khách hàng khi lựa chọn sử

dụng dịch

vụ của ngân hàng.

- Các chính sách marketing, tần suất liên lạc với khách hàng, chính sách về lãi suất và các chương trình khuyến mại, sự khác biệt và đáp

ứng vượt

trội của danh mục các sản phẩm dịch vụ ngân hàng với nhu cầu của khách

hàng... cũng góp phần không nhỏ trong nỗ lực mở rộng tín dụng cá nhân của

24

nên các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng có tác động rất lớn đến khả năng mở rộng tín dụng cá nhân của ngân hàng.

Nhu cngân hàng.nười lựa chọn V là yngân hàng.nuời lựa chọn và ra quyếtvay KHCN, là căn ci lựa chọn và ra quyết định vay vốn từ ngân hàng nên các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng có tác động rất lớn đến khả năng ạo điều kiện hoặc cản trở sự mở rộng ch hàng... cũng góp phần không nhỏ trhững khách hàng có nghề nghiệp khác nhau, tình trạng gia đình, tuổi tác khác nhau sẽ có nhu cầu đuợc tài trợ khác nhau. Nhu vậy, xác định đuợc nhu cầu vốn của khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng cá nhân.

Khn d tân hàng.nưđịnh các hìnhà ra quyết định Vay Vốn từ : Đó là các yg.nuđịnh các hìnhà ra quyết định vay vốn từ ngân hàng nên các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng có tác động rất đoạn, thời điểm mà xuất hiện các nhu cầurở sự mở rộng ch hàng. i nhuận cho ngân hàng. Đạo đức của nguời vay đuợc xác định trên cơ sở năng lực pháp lý và độ tín nhiệm. Khách hàng phải có năng lực pháp lý để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng trong quan hệ vay vốn. Mức tín nhiệm của khách hàng liên quan đến sự sẵn lòng và thiện chí thực hiện đúng hợp đồng. Các hai yếu tố này các ngân hàng phải đặc biệt quan tâm khi tiến hành cho vay vì nó trực tiếp quyết định tới hiệu quả món vay và ảnh huởng đến rủi ro của ngân hàng.

Đồng thời, sự hài lòng của khách hàng chính là s ự đánh giá của khách hàng trong mối liên hệ với môi truờng kinh doanh v ề dịch vụ hiện tại của ngân hàng trên cơ sở so sánh s ự khác biệt giữa những gì họ nhận đuợc so với mong đợi truớc đó, là yếu tố quan trọng khi khách hàng lựa chọn sử dụng hay không s ử dụng dịch vụ của ngân hàng.

26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn trình bày tổng quan lý luận cơ bản về tín dụng cá nhân tại các NHTM. Trong đó đề cập khái niệm, vai trò của tín dụng cá nhân đối với nền kinh tế - xã hội, đối với NHTM và đối với khách hàng, các sản phẩm tín dụng cá nhân của ngân hàng.

Dựa trên các lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn, tác giả đã cố gắng trình bày một cách ngắn gọn về đặc điểm của tín dụng cá nhân, các chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng tín dụng cá nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng cá nhân như môi trường kinh tế - xã hội; yếu tố nội tại ngân hàng và khách hàng.

Những lý luận nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài trong những chương tiếp theo.

27

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ CỔ

PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIÊT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ban đầu có tên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ. Sau đó, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã trải qua những tên gọi sau:

- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (Từ 26/04/1957 - 23/06/1981)

- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (Từ 24/06/1981 - 13/11/1990)

- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Từ 14/11/1990 - 26/04/2012)

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (27/04/2012 - nay) Trong suốt quá trình hình thành và phát triền, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã từng bước chuyển mình thành một ngân hàng kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của NHTM, vừa nỗ lực cao nhất phục vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn lực để nghiên cứu, xây dựng và hình thành các sản phẩm, dịch vụ mới, từng bước xoá thế “độc canh tín dụng” trong hoạt động ngân hàng, hình thành và nâng cao năng lực quản trị điều hành

28

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện kinh doanh các lĩnh vực sau:

- Huy động vốn:

+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư.

+ Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ...

+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu... - Cho vay, đầu tư

+ Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ + Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

+ Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.

+ Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài

+ Cho vay đồng tài trợ, uỷ thác

+ Cho vay tín dụng bán lẻ: cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ô tô, thấu chi, cho vay đảm bảo tín chấp bằng lương, cho vay du học...

- Bảo lãnh

+ Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.

- Thanh toán và Tài trợ thương mại

+ Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu.

+ Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).

29

+ Chuyển tiền nhanh Western Union

+ Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.

+ Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM + Chi trả Kiều hối...

- Ngân quỹ

+ Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap.)

+ Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu.)

+ Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...

+ Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế.

- Thẻ và ngân hàng điện tử

+ Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD.)

+ Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). + Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

- Hoạt động khác

+ Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ + Tư vấn đầu tư và tài chính

+ Cho thuê tài chính

+ Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Qua gần 7 năm hình thành và phát triển, đến thời điểm cuối năm 2014, BIDV Ba Đình hiện có 116 cán bộ được chia làm 04 khối gồm 15 phòng, cụ thể như sau:

30

Khách hàng cá nhân, thực hiện chức năng chính là cho vay và huy động vốn. Khối tác nghiệp bao gồm: Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ, phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp, phòng Giao dịch khách hàng cá nhân và Phòng Quản trị tín dụng. Đối với phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ, phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp, Giao dịch khách hàng cá nhân thực hiện chức năng nhận tiền, chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng và hạch toán trên phân hệ quản lý của hệ thống BIDV.

Khối Quản lý nội bộ gồm các phòng: Phòng Quản lý rủi ro thực hiện chức năng quản trị rủi ro của chi nhánh và phòng chống rửa tiền, phòng Tài chính kế toán quản lý công tác hạch toán kế toán và thu chi của chi nhánh, phòng Kế hoạch tổng hợp thực hiện nhiệm vụ quản lý nguồn vốn và tình hình thực hiện kế hoạch của chi nhánh, phòng Tổ chức hành chính quản lý về mặt nhân sự và luơng của cán bộ công nhân viên.

Khối trực thuộc gồm 05 phòng giao dịch: Phòng giao dịch 268 Đội Cấn, Phòng giao dịch Đào Tấn, Phòng giao dịch 105 Láng Hạ, Phòng Giao dịch Trần Quang Diệu, Phòng Giao dịch Núi Trúc thực hiện nhiệm vụ huy động vốn, dịch vụ và tín dụng cá nhân.

31

Mô hình tổ chức hoạt động được mô tả như sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức hoạt động BIDVBa Đình

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014 và trọng tâm công tác năm 2015 của BIDVBa Đình)

STT

m Tên chỉ tiêu

2012 2013 2014

I Các chỉ tiêu về quy mô

ĩ Tổng tài sản 3.64 7 4.50 0 5.ĩĩ2 2 Dư nợ tín dụng cuối kỳ ĩ.62 0 2.50 0 4.500 3 Dư nợ tín dụng bình quân ĩ.45 0 ĩ.90 0 3.200 4 Huy động vốn cuối kỳ 3.44 0 4.20 0 4.940 5 Huy động vốn bình quân 3.27 0 3.60 0 4.200 32

2.1.3. Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính của ngân hàngthương thương

mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Ba Đình

2.1.3.1. Tình hình hoạt động chung

Trong năm 2014, nền kinh tế Việt Nam nói chung đã có những dấu hiệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng năm 2012, tuy nhiên tình hình vẫn rất khó khăn ở nhiều ngành nghề. Các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, các hoạt động kinh doanh đã có những tín hiệu khởi sắc hơn. Đến thời điểm tháng 12/2014, hoạt động ngân hàng vẫn còn nhiều thách thức về tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao; chất lượng tín dụng chưa thực sự được cải thiện; nợ xấu chưa được phân loại và đánh giá đầy đủ, chính xác tuy nhiên thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại được cải thiện, đảm bảo khả năng thanh toán và chi trả của hệ thống; tỷ giá ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại hối tăng cao.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Ba Đình cũng đang có những chỉ tiêu khởi sắc hơn trong năm 2014. Những mảng kinh doanh chính của ngân hàng như là huy động vốn, cho vay, thu phí dịch vụ và lợi nhuận đem lại cùng với đó là tổng tài sản đều tăng trưởng tốt hơn so với những năm trước. Chi tiết một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của BIDV Ba Đình như sau:

33

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động chung từ năm 2012 -2014

6 Định biên lao động ĩ35 ĩ07 ĩĩ6

II Các chỉ tiêu về cơ cấu, chất lượng ĩ Tỷ lệ dư nợ / Huy động vốn % 47,ĩ0 %59,50 % 9ĩ,09 2 Tỷ trọng dư nợ TDH / Tổng DN 42,60 % 5ĩ,80% 58,60 % 3 Tỷ lệ nợ xấu 2,6% ĩ,5% 0,95% 4 Tỷ lệ nợ nhóm 2 10,2% 5,ĩĩ% ĩ%

III Các chỉ tiêu hiệu quả

ĩ Lợi nhuận trước thuê 58" 62 ĩ06"

2

Lợi nhuận trước thuê bình quân

đầu người 0,43 0,58 0,9ĩ

3 Trích DPRR 35" 35,2 55,3^^ 4 Thu dịch vụ ròng 22,1 22 25

2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 (+/-) (% ) (+/-) (% ) 34

Trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2014, tổng tài sản của chi nhánh đã tăng từ 3.647 tỷ đồng năm 2012 lên 4.500 tỷ đồng vào năm 2013 và tăng lên 5.112 tỷ đồng vào năm 2014, một tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng. Cùng với tổng tài sản, một số hoạt động khác như huy động vốn, dư nợ bình quân, lợi nhuận... cũng tăng đáng kể, chi tiết như sau:

- Tổng huy động vốn tăng lên. Trong năm 2014 tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ của chi nhánh tăng từ 4.200 tỷ đồng lên 4.940 tỷ đồng, tăng 17,62%.

- Dư nợ tín dụng có mức tăng ấn tượng, tổng dư nợ cuối kỳ của chi nhánh đã tăng 2000 tỷ đồng, lên mức 4.500 tỷ đồng, đạt tỉ lệ tăng 80%. - Tỉ lệ nợ xấu luôn duy trì ở mức thấp và được giảm dần qua các

năm, cụ thể: năm 2012 tỉ lệ nợ xấu là 2,6%/năm, năm 2013 tỉ lệ nợ xấu giảm xuống còn 1,5%/năm và chỉ là 0,95%/năm vào năm 2014.

- Ngoài ra, ở các mảng thu phí từ dịch vụ cũng đạt mức tăng trưởng tốt trong năm 2014. Chi tiết về các mảng hoạt động kinh doanh chính của chi nhánh, tác giả sẽ phân tích ở phần tiếp theo của luận văn.

2.1.3.2. Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn và là tài nguyên quan trọng bậc nhất của bất kể ngân hàng nào. Sự tăng trưởng của nó có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Hiểu điều đó, BIDV Ba Đình đã xác định mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn huy động là trọng tâm số một trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Vì vậy trong giai đoạn từ 2012 đến nay, Ban Lãnh đạo Chi nhánh đã chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ và linh hoạt các giải pháp để tăng trưởng nguồn vốn, giao chỉ tiêu từng tháng đến từng cán bộ và gắn trách nhiệm cho lãnh đạo phòng và lãnh đạo chi nhánh, đồng thời thường xuyên kiểm tra sát sao tiến độ thực hiện từng tháng để có biện pháp kịp thời. Kết quả cụ thể như sau:

35

Bảng 2.2: Quy mô nguồn vốn huy động cuối kỳ (2012-2014)

Tổng nguồn vốn huy động 344 0 420 0 494 0 760 22 740 18

1.Cơ cấu theo nguồn gốc tiền gửi Dân cư 0 167 2 206 2 268 392 23 620 30 Tổ chức kinh tế 41 8- 66 3^^ 88 6~" 245 59 223^ 34 Định chế tài chính 135 2 147 5 137 2 123 9 -103 -7

2.Cơcấu theo loại tiền

Nội tệ 234 8 325 5 429 8 907 39 1043 32 Ngoại tệ quy đổi 2 109 5 94 2 64 -147 -13 -303 -32

3.Cơcấu theo kỳ hạn Không kỳ hạn 8 33 6 52 1 82 188 56 295 56 Có kỳ hạn <12 tháng 3 193 1 236 4 288 428 22 523 22 Có kỳ hạn >12 tháng 116 9 131 3 123 5 144 12 -78 -6

Năm

Chỉ tiêu 2012

2013

2014 Tổng nguồn vốn huy động 100^ 100" 100"

1.Cơ cấu theo nguồn gốc tiền gửi

Dân cư 49 49 54

Tổ chức kinh tế 12" 16" 18" Định chế tài chính 39 35^ 28

2.Cơ cấu theo loại tiền

Nội tệ 68 78 87

Ngoại tệ quy đổi 32" 23 13"

3.Cơcấu theo kỳ hạn Không kỳ hạn ĩõ" 13" 17" Có kỳ hạn <12 tháng 56 56" 58 Có kỳ hạn >12 tháng 3 4 31 25

(Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh năm 2013, 2014 BIDVBa Đình)

Nhìn vào bảng trên có thể thấy tình hình hoạt động về huy động vốn

của ngân hàng diễn ra theo chiều hướng tích cực. Trong 3 năm liên tiếp 2012, 2013, 2014 tổng nguồn vốn huy động có sự biến động tăng và mức tăng từ 740-760 tỷ đồng. Cụ thể, trong năm 2013 tổng vốn huy động tăng 760 tỷ

36

đồng, tương ứng tăng 22% so với năm 2012, năm 2014 tổng vốn huy động

Một phần của tài liệu 0150 giải pháp mở rộng tín dụng cá nhân tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w