Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu 0150 giải pháp mở rộng tín dụng cá nhân tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 55)

thương

mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Ba Đình

2.1.3.1. Tình hình hoạt động chung

Trong năm 2014, nền kinh tế Việt Nam nói chung đã có những dấu hiệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng năm 2012, tuy nhiên tình hình vẫn rất khó khăn ở nhiều ngành nghề. Các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, các hoạt động kinh doanh đã có những tín hiệu khởi sắc hơn. Đến thời điểm tháng 12/2014, hoạt động ngân hàng vẫn còn nhiều thách thức về tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao; chất lượng tín dụng chưa thực sự được cải thiện; nợ xấu chưa được phân loại và đánh giá đầy đủ, chính xác tuy nhiên thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại được cải thiện, đảm bảo khả năng thanh toán và chi trả của hệ thống; tỷ giá ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại hối tăng cao.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Ba Đình cũng đang có những chỉ tiêu khởi sắc hơn trong năm 2014. Những mảng kinh doanh chính của ngân hàng như là huy động vốn, cho vay, thu phí dịch vụ và lợi nhuận đem lại cùng với đó là tổng tài sản đều tăng trưởng tốt hơn so với những năm trước. Chi tiết một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của BIDV Ba Đình như sau:

33

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động chung từ năm 2012 -2014

6 Định biên lao động ĩ35 ĩ07 ĩĩ6

II Các chỉ tiêu về cơ cấu, chất lượng ĩ Tỷ lệ dư nợ / Huy động vốn % 47,ĩ0 %59,50 % 9ĩ,09 2 Tỷ trọng dư nợ TDH / Tổng DN 42,60 % 5ĩ,80% 58,60 % 3 Tỷ lệ nợ xấu 2,6% ĩ,5% 0,95% 4 Tỷ lệ nợ nhóm 2 10,2% 5,ĩĩ% ĩ%

III Các chỉ tiêu hiệu quả

ĩ Lợi nhuận trước thuê 58" 62 ĩ06"

2

Lợi nhuận trước thuê bình quân

đầu người 0,43 0,58 0,9ĩ

3 Trích DPRR 35" 35,2 55,3^^ 4 Thu dịch vụ ròng 22,1 22 25

2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 (+/-) (% ) (+/-) (% ) 34

Trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2014, tổng tài sản của chi nhánh đã tăng từ 3.647 tỷ đồng năm 2012 lên 4.500 tỷ đồng vào năm 2013 và tăng lên 5.112 tỷ đồng vào năm 2014, một tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng. Cùng với tổng tài sản, một số hoạt động khác như huy động vốn, dư nợ bình quân, lợi nhuận... cũng tăng đáng kể, chi tiết như sau:

- Tổng huy động vốn tăng lên. Trong năm 2014 tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ của chi nhánh tăng từ 4.200 tỷ đồng lên 4.940 tỷ đồng, tăng 17,62%.

- Dư nợ tín dụng có mức tăng ấn tượng, tổng dư nợ cuối kỳ của chi nhánh đã tăng 2000 tỷ đồng, lên mức 4.500 tỷ đồng, đạt tỉ lệ tăng 80%. - Tỉ lệ nợ xấu luôn duy trì ở mức thấp và được giảm dần qua các

năm, cụ thể: năm 2012 tỉ lệ nợ xấu là 2,6%/năm, năm 2013 tỉ lệ nợ xấu giảm xuống còn 1,5%/năm và chỉ là 0,95%/năm vào năm 2014.

- Ngoài ra, ở các mảng thu phí từ dịch vụ cũng đạt mức tăng trưởng tốt trong năm 2014. Chi tiết về các mảng hoạt động kinh doanh chính của chi nhánh, tác giả sẽ phân tích ở phần tiếp theo của luận văn.

2.1.3.2. Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn và là tài nguyên quan trọng bậc nhất của bất kể ngân hàng nào. Sự tăng trưởng của nó có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Hiểu điều đó, BIDV Ba Đình đã xác định mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn huy động là trọng tâm số một trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Vì vậy trong giai đoạn từ 2012 đến nay, Ban Lãnh đạo Chi nhánh đã chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ và linh hoạt các giải pháp để tăng trưởng nguồn vốn, giao chỉ tiêu từng tháng đến từng cán bộ và gắn trách nhiệm cho lãnh đạo phòng và lãnh đạo chi nhánh, đồng thời thường xuyên kiểm tra sát sao tiến độ thực hiện từng tháng để có biện pháp kịp thời. Kết quả cụ thể như sau:

35

Bảng 2.2: Quy mô nguồn vốn huy động cuối kỳ (2012-2014)

Tổng nguồn vốn huy động 344 0 420 0 494 0 760 22 740 18

1.Cơ cấu theo nguồn gốc tiền gửi Dân cư 0 167 2 206 2 268 392 23 620 30 Tổ chức kinh tế 41 8- 66 3^^ 88 6~" 245 59 223^ 34 Định chế tài chính 135 2 147 5 137 2 123 9 -103 -7

2.Cơcấu theo loại tiền

Nội tệ 234 8 325 5 429 8 907 39 1043 32 Ngoại tệ quy đổi 2 109 5 94 2 64 -147 -13 -303 -32

3.Cơcấu theo kỳ hạn Không kỳ hạn 8 33 6 52 1 82 188 56 295 56 Có kỳ hạn <12 tháng 3 193 1 236 4 288 428 22 523 22 Có kỳ hạn >12 tháng 116 9 131 3 123 5 144 12 -78 -6

Năm

Chỉ tiêu 2012

2013

2014 Tổng nguồn vốn huy động 100^ 100" 100"

1.Cơ cấu theo nguồn gốc tiền gửi

Dân cư 49 49 54

Tổ chức kinh tế 12" 16" 18" Định chế tài chính 39 35^ 28

2.Cơ cấu theo loại tiền

Nội tệ 68 78 87

Ngoại tệ quy đổi 32" 23 13"

3.Cơcấu theo kỳ hạn Không kỳ hạn ĩõ" 13" 17" Có kỳ hạn <12 tháng 56 56" 58 Có kỳ hạn >12 tháng 3 4 31 25

(Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh năm 2013, 2014 BIDVBa Đình)

Nhìn vào bảng trên có thể thấy tình hình hoạt động về huy động vốn

của ngân hàng diễn ra theo chiều hướng tích cực. Trong 3 năm liên tiếp 2012, 2013, 2014 tổng nguồn vốn huy động có sự biến động tăng và mức tăng từ 740-760 tỷ đồng. Cụ thể, trong năm 2013 tổng vốn huy động tăng 760 tỷ

36

đồng, tương ứng tăng 22% so với năm 2012, năm 2014 tổng vốn huy động tăng 740 tỷ đồng, tương ứng tăng 18% so với năm 2013. Có được kết quả như trên là do sự nỗ lực không ngừng của Ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên trong Chi nhánh và một phần do chính sách đúng đắn của BIDV, cũng như của Chi nhánh Ba Đình. BIDV liên tục đưa ra các sản phẩm khuyến khích tiền gửi tiết kiệm từ dân cư và các tổ chức kinh tế như sản phẩm tiết kiệm “Lộc xuân may mắn”, “May mắn ngập tràn”,... Kết quả giải thưởng là Sổ tiết kiệm có kỳ hạn hoặc một chuyến du lịch nước ngoài với giá trị tương đương sổ tiết kiệm.

Bảng 2.3: Tỷ lệ cơ cấu nguồn vốn huy động (2012-2014)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 BIDVBa Đình)

Cơ cấu nguồn vốn không có sự thay đổi nhiều qua các năm. Tuy nhiên có một số biến động về tỷ trọng các loại tiền gửi, nguồn gốc tiền gửi và kỳ

37

hạn tiền gửi giai đoạn 2012-2014.

Trong hoạt động huy động vốn, BIDV Ba Đình huy động chủ yếu từ nguồn tiền gửi của dân cu, chiếm tỷ trọng 49-54% trong tổng số huy động vốn. Tiền gửi dân cu là nguồn lực tiềm năng, ổn định và đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Nhằm thu hút ngày càng nhiều các khoản tiền tiết kiệm từ dân cu, BIDV Ba Đình tích cực, cố gắng khuyến khích dân cu thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt trong nhà thay vì gửi vào ngân hàng bằng cách mở rộng mạng luới các Phòng giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu huy động vốn, đua ra các hình thức huy động đa dạng và giải thuởng, quà tặng hấp dẫn khi khách hàng gửi tiết kiệm.

Xét về cơ cấu loại tiền gửi, tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng lớn, từ 68- 87% trong tổng số huy động vốn và có xu huớng tăng do lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ giai đoạn 2012-2014 giảm.

Xét về kỳ hạn tiền gửi, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, từ 83- 90% trong tổng số huy động vốn và tập trung chủ yếu ở các kỳ hạn ngắn. Đây là một lợi thế của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh do nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền có độ ổn định cao nên Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng nguồn tiền đó để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.

Kết quả huy động vốn cho thấy uy tín của Ngân hàng đang ngày càng đuợc nâng cao, cùng với sự nỗ lực không ngừng của các cấp quản lí và cán bộ toàn Chi nhánh sẽ mang lại triển vọng phát triển không ngừng trong công tác huy động vốn cũng nhu xây dựng một Ngân hàng vững mạnh.

2.1.3.3. Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NHTM nói chung và của BIDV Ba Đình nói riêng, chiếm 80% trong tổng thu nhập hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong những năm 2012-2014, hoạt động tín dụng của BIDV Ba Đình đã có những buớc phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và

Năm Chỉ tiêu

2012 2013 2014

Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Tổng dư nợ 162 0 100 250 0 100 450 0 100 1. Theo thời hạn vay

Cho vay ngắn hạn 94 0 5 8 120 5 48 186 3 41 Cho vay TDH 68 0 4 2 129 5 52 263 7 59

2. Theo đối tượng vay

Cho vay dân cu 31 6

2 0

281 11 565 13 Cho vay doanh nghiệp 130

4 8 0 221 9 89 393 5 87 38

chiều sâu, góp phần thúc đẩy phát triển mọi thành phần kinh tế. Trong giai đoạn từ 2012 đến 2014, tổng du nợ tín dụng tăng trưởng nhanh chóng, biểu hiện qua biểu đồ 2.1 sau đây:

Biểu đồ 2.1: Tong dư nợ tín dụng giai đoạn 2012-2014

4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 Đơn vị: Tỷ đồng 2012 2013 2014

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 BIDVBa Đình)

Qua biểu đồ trên ta thấy, tổng dư nợ tín dụng tăng liên tục qua các năm mặc dù sự cạnh tranh giữa các ngân hàng không ngừng tăng lên. Năm 2013, tổng dư nợ là 2500 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2012. Đến năm 2014 tổng dư nợ tín dụng tăng trưởng nhanh chóng, đạt mức 4500 tỷ đồng, tăng 80% so với năm 2013. Sự tăng trưởng trên cho thấy hoạt động của Chi nhánh ngày càng được mở rộng. Cùng với sự tăng trưởng về chiều rộng, cơ cấu tín dụng của Chi nhánh Ba Đình phát triển theo hướng tăng cả dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn. Dư nợ trung dài hạn tập trung chủ yếu vào các dự án lớn, có nguồn thu chắc chắn và các khách hàng cá nhân vay mua nhà ở, đặc biệt là vay mua nhà ở xã hội và nhà ở thương mại theo gói hỗ trợ 30000 tỷ đồng của Nhà nước. Cơ cấu dư nợ của Chi nhánh Ba Đình theo thời hạn vay và đối tượng vay cụ thể như sau:

39

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ của Chi nhánh Ba Đình (2012-2014)

Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh 59 5 559 66 8 Tổng chi phí hoạt động kinh doanh 50 2 462 51 8

Chênh lệch thu chi 93 97 150 Trích dự phòng rủi ro 3

5

3 5

44 Lợi nhuận truớc thuế 5

8

6 2

10 6

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 BIDVBa Đình)

Tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung dài hạn giữa các năm có thay đổi, tuy nhiên thay đổi không đáng kể. Điều đó thể hiện tính ổn định trong cơ cấu du nợ theo thời hạn vay tại BIDV Ba Đình.

BIDV Ba Đình tập trung chủ yếu cho vay các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có năng lực tài chính mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó, BIDV Ba Đình thực hiện cho vay theo các chuơng trình của Chính phủ nhu cho vay hỗ trợ lãi suất, cho vay xuất nhập khẩu,... góp phần hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp, đồng thời đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

40

2.1.3.4. Kết quả kinh doanh

Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh tại BIDVBa Đình (2012-2014)

Ký ∖ Giải ∖ Kiểm ∖ Điều kết ∖ ngân ∖ tra ∖ chỉ nh hợp sau tín đồng cho dụn g vay

Một phần của tài liệu 0150 giải pháp mở rộng tín dụng cá nhân tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w