Thực trạng mở rộng lĩnh vựccho vay

Một phần của tài liệu 0119 giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 84 - 87)

Trong những năm qua, Agribank luôn sát cánh cùng các hộ, phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng nông thôn mới. Hiện nay, với cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế tại địa phương, Agribank

cho vay hộ chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi bằng cách cho vay cải tạo vườn tạp thành vườn cây ăn quả, cải tạo ao hồ trũng lập vườn và ao nuôi cá, lập các trang trại chăn nuôi, trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Trong quá trình cho vay phát triển ngành nghề truyền thống tại các địa phương, qua các năm dư nợ cho vay kinh tế Hộ giữa các ngành nghề đều có sự gia tăng đáng kể, tuy nhiên nếu xét về tỷ trọng của từng ngành thì tỷ trọng dư nợ đối với lĩnh vực nông - lâm - thủy sản và công nghiệp - xây dựng có chiều hướng tăng, trong khi các lĩnh vực khác như thương mại - dịch vụ và tiêu dùng lại có xu hướng giảm, thể hiện qua bảng 2.13.

Bảng 2.13. Cơ cấu dư nợ cho vay kinh tế Hộ theo Nghị định 41 (theo mục đích, chương trình cho vay)

diêm nghiệp 9 1 545 2.Cho vay phát triển ngành nghề NT 4.35

5 7 15.36 8 15.54 7 17.72 13.372 307^

3. Cho vay đầu tư XD cơ sở hạ tầng NT 1.58 9 5.986 4.889 4.30 4 2.71 5 171^ 4. Cho vay chế biến tiêu thụ nông,

lâm, thủy sản và muối 5.30

3

10.65

0 8.117 9 9.12 3.82

6 72

5. Cho vay KD sản phẩm, DV phục vụ nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản

5.00 3

14.64

9 6 13.37 1 13.93 8 8.92 178

6. Cho vay SXCN, TMDV phi nông

nghiệp trên địa bàn NT 7.59

8

23.89

3 2 21.77 0 26.71 19.11

2 251,5

7. Cho vay tiêu dùng trên địa bàn NT 6.00

0 1 11.59 4 12.21 2 15.88 2 9.88 165" 8. Cho vay theo các chương trình

kinh tế của Chính phủ

6

6 108 98 92

ST

T Tổng Dư nợĐịa bàn/ Năm Năm 2010201,20 2011Năm Năm 2012 Năm 2013

0 4 211,96 1 245,52 298,650

Trong đó, phân theo địa bàn:

1

Miền núi phía Bắc 7,97

0 8,716 3 10,83 6 14,70 Tỷ trọng (%) 4.0 % 4.1 % 4.4 % 4.9 % Tốc độ tăng trưởng (%) 0.2 % 0.3 % 0.5 %

Số liệu trên cho thấy, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Kinh tế Hộ là nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, chiếm trên 51% tổng dư nợ cho vay. Do vậy, hoạt động cho vay của Agribank cũng chỉ tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu trên, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của Chính phủ, đó là tập trung mọi nguồn lực nhằm tăng trưởng, phát triển nông nghiệp - nông thôn. Để thực hiện tích cực cho vay nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/4/2010 về “Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn”, việc cho vay kinh tế Hộ của Agribank trong những năm qua đã tập trung cho vay chi phí sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; nếu như tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn năm 2010 mới chỉ đạt 28% thì đến năm 2013 tỷ trọng này tăng lên tới 51,2%, tăng 23,2%. Điều này cho thấy, Agribank đã tập trung mọi nguồn lực nhằm thúc đẩy cho vay nông nghiệp - nông dân - nông thôn, thực hiện phát triển tam nông theo đúng mục tiêu mà Nhà nước, Chính phủ đề ra.

Trong khi đó, dư nợ cho vay sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn thứ 2, đạt 26.710 tỷ đồng, chiếm 14,65%, tăng 0,03% so với năm 2010.

Qua phân tích ở trên cho thấy, cơ cấu cho vay theo ngành nghề đối với Kinh tế Hộ tại Agribank thời gian qua chưa thật sự đồng đều, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực cho vay chi phí sản xuất nông - lâm - ngư - diêm nghiệp, còn ở lĩnh vực như phát triển ngành nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, vay tiêu dùng trên địa bàn nông thôn chiếm tỷ trọng thấp.

Một phần của tài liệu 0119 giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w