c) Các loại L/C
1.1.4. Rủi ro trong thanh toán quốc tế
Trong quá trình hoạt động của mình, TTQT khơng chỉ đơn thuần mang lại những lợi ích kinh tế mà cịn phát sinh những nguy cơ có thể gây ra rủi ro, tổn thất trực tiếp cho đất nước, cho ngân hàng, cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Rủi ro có thể xảy ra với tất cả các bên tham gia: Với người bán, rủi ro xảy ra khi bán hàng không thu được tiền hoặc chậm thu được tiền, rủi ro về thị trường, rủi ro không nhận hàng, rủi ro khơng thanh tốn.. .Với người mua, rủi ro xảy ra khi người bán giao hàng không đúng với các điều kiện của hợp đồng (không đúng số lượng, chủng loại.), rủi ro không giao hàng, rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hố.Với ngân hàng có liên quan, rủi ro xảy ra khi người mua hoặc người bán thiếu trung thực, không thực hiện đúng cam kết đã ghi trong hợp đồng, do tỷ giá biến động,..
Các loại rủi ro thường gặp trong quá trình tiến hành hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng thương mại: a/ Đối với phương thức chuyển tiền:
Phương thức chuyển tiền là một phương thức thanh toán quốc tế đơn giản. Trong đó, người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau. Ngân hàng khi thực hiện chuyển tiền chỉ đóng vai trị trung gian thanh tốn theo ủy nhiệm để hưởng hoa hồng và khơng bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng.
- Với hình thức chuyển tiền sau, quy trình chuyển tiền do người nhập khẩu khởi xướng, người xuất khẩu có được thanh tốn hay khơng phụ thuộc
hồn tồn
vào thiện chí của người nhập khẩu. Người xuất khẩu có thể gặp phải rủi ro ứ
đọng vốn trong trường hợp người nhập khẩu sau khi nhận hàng có thể khơng
tiến hành chuyển tiền ngay, hoặc cố tình dây dưa, kéo dài thời hạn, thậm chí
người xuất khẩu có thể mất vốn trong trường hợp người nhập khẩu không chuyển tiền.
- Với hình thức chuyển tiền trước, nhà nhập khẩu có thể gặp rủi ro khơng được nhà xuất khẩu giao hàng hoặc giao hàng kém phẩm chất.
20
lẫn nhau. Nhà xuất khẩu có thể gặp rủi ro khi nhà nhập khẩu nhận hàng nhưng gây khó dễ trong thanh tốn, hoặc nhà nhập khẩu đã thanh toán hối phiếu nhưng đến khi nhận hàng hóa đến sau thì số lượng và chất lượng khơng đúng với hợp đồng đã ký.
- Nhờ thu kèm chứng từ:
Trong nhờ thu kèm chứng từ, ngân hàng được người bán ủy thác nhờ thu hộ tiền, đồng thời khống chế chứng từ hàng hóa đối với người mua. Do đó, có sự ràng buộc trong việc thanh toán tiền và nhận hàng của người mua. Vì vậy, quyền lợi của người bán được đảm bảo. Tuy nhiên, người bán chỉ được đảm bảo quyền sở hữu hàng hóa của mình chứ chưa khống chế được người mua trả tiền. Người mua có thể khơng thanh tốn khi thị trường biến động bất lợi cho họ, khơng cần nhận hàng. Khi đó, nhà xuất khẩu phải bán đấu giá, hoặc giảm giá để nhanh chóng bán được hàng, giảm thiểu chi phí lưu kho bãi; cịn khơng, nhà xuất khẩu phải chở hàng về nước.
c/ Đối với phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ:
- Rủi ro đối với nhà nhập khẩu: Việc thanh toán của ngân hàng cho nhà xuất khẩu chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà khơng căn cứ vào việc kiểm
tra thực tế hàng hố. Ngân hàng chỉ kiểm tra tính hợp lệ bề ngồi của
chứng từ.
Nếu nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận có thể xuất trình chứng từ giả mạo
cho ngân
hàng chỉ định để thanh tốn. Như vậy, sẽ khơng có sự bảo đảm nào cho nhà
nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng như hợp đồng về số lượng, chủng loại và không bị hư hỏng gì. Trong trường hợp này, nhà nhập khẩu vẫn phải hồn trả
đầy đủ tiền đã thanh tốn cho ngân hàng phát hành.
- Rủi ro đối với nhà xuất khẩu: Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh tốn (chấp nhận) đều có thể bị
từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót. Nếu ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận mất khả năng thanh tốn thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình có hồn hảo cũng khơng được thanh toán. Cũng tương tự như vậy, nếu NH chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trước khi hối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng khơng được trả tiền. Trừ khi L/C được xác nhận bởi một ngân hàng hạng nhất trong nước, còn lại nhà xuất khẩu sẽ phải chịu rủi ro về hệ số tín nhiệm của ngân hàng phát hành cũng như rủi ro chính trị hay rủi ro do cơ chế chính sách của nhà nước thay đổi.
- Rủi ro đối với ngân hàng phát hành (ngân hàng mở L/C- Issuing bank): Ngân hàng phát hành là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, nó cung cấp
tín dụng cho người nhập khẩu. Ngân hàng này thường được hai bên nhập khẩu
và xuất khẩu thoả thuận lựa chọn và được quy định trong hợp đồng, nếu
chưa có
sự quy định trước, người nhập khẩu có quyền lựa chọn. Rủi ro đối với ngân
hàng phát hành là ở chỗ ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho
người thụ hưởng theo quy định của L/C trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ
tâm khơng thanh tốn hay khơng có khả năng thanh tốn. Vì thế, trước khi chấp
nhận phát hành L/C, ngân hàng cần thẩm định một cách chặt chẽ giống
như việc
cấp một khoản tín dụng cho khách hàng, xác định mức ký quỹ cho từng khách
hàng. Tuy nhiên, trong trường hợp ký quỹ 100%, ngân hàng phát hành vẫn có
22
- Rủi ro đối với ngân hàng được chỉ định: Ngân hàng được chỉ định khơng có một trách nhiệm nào phải thanh toán cho nhà xuất khẩu trước khi nhận được
tiền từ ngân hàng phát hành. Tuy nhiên trong thực tế, các ngân hàng được chỉ
định thường ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà xuất khẩu. Do đó, ngân hàng này thường
phải tự
chịu rủi ro tín dụng đối với ngân hàng phát hành hoặc nhà xuất khẩu.
- Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận (Confirming bank): Ngân hàng xác nhận thường là ngân hàng lớn có uy tín hoặc ngân hàng có quan hệ tiền
gửi, tiền
vay với ngân hàng mở, được ngân hàng mở yêu cầu xác nhận và cam kết
trả tiền
cho người bán, nếu như ngân hàng mở khơng thực hiện được nghĩa vụ của mình.
Đối với ngân hàng xác nhận, khi tham gia xác nhận là họ đã tự ràng buộc trách nhiệm của mình vào nghĩa vụ thanh tốn L/C khi có tranh chấp giữa hai bên. Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận xảy ra khi họ khơng nắm vững được năng lực tài chính của ngân hàng mở mà xác nhận theo yêu cầu của họ. Khi xảy ra rủi ro thì ngân hàng xác nhận phải chịu trách nhiệm thanh toán thay cho ngân hàng mở L/C. Lý do có thể là ngân hàng mở L/C thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh tốn, thậm chí bị phá sản. Do đó, ngân hàng xác nhận thường yêu cầu ngân hàng mở L/C phải ký quỹ 100% giá trị.
- Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu (Negotiating bank): Ngân hàng chiết khấu là ngân hàng được chỉ định cụ thể hoặc bất cứ ngân hàng nào nếu
L/C cho
chiết khấu tự do. Cũng như ngân hàng phát hành, ngân hàng chiết khấu có thể
- Rủi ro mặt đạo đức kinh doanh: Là những rủi ro khi một bên tham gia cố tình khơng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hưởng tới quyền
lợi của
các bên khác.
- Rủi ro do cơ chế chính sách thay đổi hay cịn gọi là rủi ro chính trị: Là những rủi ro có quan hệ với nhiều đối tượng ở nhiều quốc gia khác nhau. Mỗi